5. Nội dung ủa đề tài
2.4 MẪU NGHIÊN CỨU
2.4.1 Thiết kế và chọn mẫu
Các đối tượng tham gia là các nhân viên hiện đang làm việc tồn thời gian tại các doanh nghiệp bao gồm các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty liên doanh tại TP HCM. Bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thơng qua bảng câu hỏi chi tiết được xây dựng sau q trình nghiên cứu định tính nhằm đo lường các yếu tố văn hĩa đồng thời kiểm tra mơ hình lý thuyết đặt ra.
Bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến các nhân viên đang làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàng TP HCM.
2.4.2 Kích thước mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi qui tuyến tính. Theo Hair & ctg (1998), để cĩ thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu là ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Trong nghiên cứu này cĩ 42 câu hỏi do đĩ kích thước mẫu tối thiểu là n = 210 ( 42 x 5). Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 300 bảng câu hỏi được gửi đi phỏng vấn.
2.5 TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 trình bày qui trình của nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và thơng tin mẫu. Trong đĩ đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn 20 nhân viên tại cơng ty TNHH Scancom Việt Nam nhằm tìm hiểu sơ bộ vấn đề và thu thập thơng tin. Từ thang đo các yếu tố văn hĩa của Denison (1990) ban đầu bao gồm 60 biến quan sát đã được điều chỉnh cho phù hợp và dễ hiểu gồm 29 biến quan sát tại Việt Nam. Tiếp đĩ là phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu 300 nhằm thõa mãn yêu cầu phân tích nhân tố và phân tích hồi qui.
CHƯƠNG 3
XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU
Chương 2 đã trình bày phương pháp để thực hiện nghiên cứu và thiết kế bảng câu hỏi khảo sát. Mục đích của chương này là trình bày các kết quả nghiên cứu thu được thơng qua các phân tích và kiểm nghiệm mơ hình nghiên cứu. Nội dung chương này gồm ba phần chính: (1) Thống kê mơ tả dữ liệu; (2) Đánh giá sơ bộ thang đo; (3) và kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu.