.4 Các dạng sai hỏng

Một phần của tài liệu Tích Hợp Đạo Đức Kỹ Thuật Thông Qua Dạy Học Mô Đun Plc Tại Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Hàn Quốc Tp Hà Nội (Trang 62 - 67)

TT Lỗ th ng gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Lấy sai câu lệnh Nhầm các lệnh trong thư viện lệnh.

Kiểm tra lấy lại đúng lệnh.

2 Thiết bị mơ hình khơng chạy

Kết nối chưa đúng, Kết nối nhầm địa chỉ. Chưa download .

Kiểm tra lại jăc kết nối,

Load lại chương trình xuống thiết bị mô phỏng.

3 Thiết bị mơ hình chạy mất an tồn

Kết nối không đúng thao tác

Lựa chọn thiết bị sai

Kết nối đúng yêu cầu

Lựa chọn đúng nhãn mác và tiêu chuẩn của thiết bị

Bài tập nghiên cứu t ng hợp đạo đức kĩ thuật

Case 18 –5 Sức khỏe và An tồn Cơng cộng

Các trường hợp nâng cao hơn được sử dụng trong giảng dạy đạo đức kỹ thuật bao gồm vụ tai nạn máy bay DC-10 năm 1979 ở Paris đã khiến 346 người thiệt mạng theo Fielder và Birsch năm 1992, vụ sập thang máy trung tâm tại khách sạn Hyatt Regency ở thành phố Kansas năm 1981 đã giết chết 114 người và làm bị thương hàng chục người theo Pfatte Rich, 2000, hay vụ nổ tàu con thoi vũ trụ Challenger năm 1986 theo Pinkus năm 1997).

Một kỹ sư lắp ráp nhận hợp đồng của người đã thiết kế Tòa nhà CitiCorp ở New York. Khi anh phát hiện ra tòa nhà đã lắp ráp thang máy không đúng tải trọng sau khi nó đã được đưa vào sử dụng, anh đã tìm đến các đối tác của mình và đến CitiCorp và nhấn mạnh rằng phải hành động ngay lập tức để tăng cường tải trọng theo đúng thiết kế của tòa nhà (theo Trung tâm đạo đức trực tuyến cho Kỹ thuật và Khoa học, 2002). Khi kĩ sư lắp ráp thông báo với người thiết kế tòa nhà và anh bị hủy hợp đồng.

Câu hỏi :

1. Các hành động của kỹ sư lắp ráp trong việc liên hệ với người thiết kế có

51

Hành động của kỹ sư lắp ráp trong việc liên hệ với người thiết kế, ngay sau khi anh ta báo cáo những lo ngại về việc đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn trước tiên cho người thiết kế và nêu chi tiết về mối đe dọa đối với công chúng, sự an toàn do người sử dụng lao động cũ của anh ta đưa ra là chính đáng và phù hợp với Bộ luật Đạo đức NSPE Phần II.1.f.

II.1.f.

Các kỹ sư có kiến thức về bất kỳ cáo buộc vi phạm Quy tắc này sẽ báo cáo những vi phạm đó cho các cơ quan chun mơn thích hợp và, khi có liên quan, cả các cơ quan công quyền, và hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền để cung cấp thơng tin hoặc hỗ trợ khi có thể được yêu cầu.

Đề kiểm tra kiến thức đạo đức

Trường hợp 15-4 của NSPE:

Kỹ sư A, một kỹ sư chuyên nghiệp được cấp phép với chun mơn về lập trình máy tính và mã hóa máy tính, được tuyển dụng bởi Cơng ty X, cơng ty sản xuất thiết bị giám sát ơ nhiễm khơng khí cho các cơng ty phát điện. Kỹ sư A được yêu cầu thiết kế, lập trình và phát triển mã cho một loại thiết bị mới mà cơng ty đang có kế hoạch phát triển. Mã máy tính Kỹ sư A phát triển hoạt động tốt trong quá trình thử nghiệm nhưng khiến thiết bị của công ty giảm khả năng giám sát ô nhiễm trong thời gian tiêu thụ năng lượng cao điểm, điều này làm giảm lượng ô nhiễm thực tế được báo cáo cho các công ty phát điện — dữ liệu sau đó được báo cáo thường xuyên cho nhà nước và các quan chức liên bang.

Câu hỏi: Kỹ sư A có đạo đức khơng khi thiết kế, lập trình và phát triển mã

cho một loại thiết bị mới mà cơng ty đang có kế hoạch phát triển cho các cơng ty phát điện với tính năng làm giảm lượng ơ nhiễm thực tế được báo cáo cho các cơng ty phát điện - dữ liệu rằng có được báo cáo thường xuyên cho các quan nhà nước không?

52

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Xuất phát từ thực trạng giảng dạy, đề tài đã đề xuất nghiên cứu xây dựng bài giảng module PLC cơ bản nghề Điện tử cơng nghiệp theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật:

- Lựa chọn các phần mềm Lập trình, các tiêu chuẩn về đạo đức kỹ thuật trên thế giới để xây dựng bài giảng module PLC cơ bản chi tiết theo tích hợp đạo đức kỹ thuật.

- Đưa ra các tình huống để sử dụng hiệu quả bài giảng, các chú ý và khả năng áp dụng bài giảng PLC cơ bản theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật tại trường Cao đẳng nghề.

- Xây dựng minh họa bài giảng.

- Giảng dạy module PLC cơ bản theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật tăng cường được tính tích cực, gây hứng thú trong học tập, phát triển năng lực, ý thức và tư duy sáng tạo của SV.

- Sử dụng bài giảng module PLC cơ bản theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật góp phần khắc phục được tình trạng kỹ năng thực hành, ý thức của học sinh, sinh viên trong từng bài học.

Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu còn hẹp, thời gian thực hiện ngắn, số lượng cịn ít, nên kết quả nghiên cứu chỉ là bước đầu, cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa.

53

CHƯƠNG III: KIỂM NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. Mục đích, nh ệm vụ và tiến trình thực nghiệm 3.1. Mục đích, nh ệm vụ và tiến trình thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài là nếu dạy mơ đun PLC cơ bản trình độ trung cấp, cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội theo dạy tích hợp đạo đức kỹ thuật thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học.

Mục đích của thực nghiệm sư phạm phải trả lời các câu hỏi sau:

- Phẩm chất đạo đức, khả anwng phán đốn tình huống trong thực hành của người học trong q trình dạy học tích hợp đạo đức HSSV sau mỗi lần thức nghiệm có giống nhau khơng?

- Việc sử dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực, kỹ năng cho HSSV có phù hợp với thực tế giảng dạy ở trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội?

Việc thực nghiệm sẽ giúp trả lời những câu hỏi trên và tìm ra những thiếu sót của đề tài để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung cho hồn thiện. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học mô đun PLC cơ bản.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Với mục đích TNSP như trên nghiên cứu đã xác định những nhiệm vụ TNSP sau.

- Lựa chọn đối tượng và lớp/khóa học để tổ chứ TNSP

- Lựa chọn nội dung và phương pháp TNSP: Thiết kế hế hoạch bài giảng, phương tiện dạy học và trao đổi với GV trực tiếp dạy TNSP về cách tổ chức, cách tiến hành bài trên lớp và cách kiểm tra đánh giá.

- Lập kế hoạch và tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch - Thiết kế thanh đo và công cụ đánh giá:

+ Đánh giá các kiến thức thông qua các sản phẩm

+ Đánh giá năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của HSSV thông qua sổ tay giáo viên.

+ Đánh giá thái độ: Hứng thú học tập của HSSV khi được học tập tương tác trong mơi trường lồng gh p tích hợp đạo đức.

- Xử lý, phân tích kết quả TNSP bằng cơng cụ Excel, phần mềm thống kê SPSS để rút ra kết luận việc vận dụng dạy học tích hợp đạo đức kỹ thuật.

54

3.1.3. Tiến trình thực nghiệm

a. Chuẩn bị thực nghiệm

- Xây dựng bài học dạy thực hành tích hợp đạo đức kỹ thuật theo các biện pháp đã đề xuất.

- Gặp gỡ trao đổi với GV giảng dạy TN về các ý tưởng, thống nhất mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá HSSV khi tiến hành TN, lựa chọn lớp TN1 và lớp TN2, thời gian tiến hành TN để ghi nhận kết quả.

Cụ thể:

+ Trao đổi với GV giảng dạy sau 2 lần TN về dạy học tích hợp đạo đức kỹ thuật, cách thức hướng dẫn HSSV học tập có lồng gh p các đạo đức.

+ Hứơng dẫn GV cách sử dụng sổ tay GV để quan sát, ghi ch p các năng lực của HSSV, hướng dẫn HSSV tự đánh giá và thống kê theo kết quả điểm, bảng quan sát sau giờ học.

+ Chuẩn bị cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học và dụng cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho tiến trình dạy học đạt kết quả cao

+ Tổ chức dạy TN, đánh giá năng lực của HSSV thông qua các bài thực hành quan sát trong giờ học, rút kinh nghiệm về giờ dạy và tiến hành kiểm tra bằng bài kiểm tra, chấm bài, thống kê điểm số.

b. Tổ chức thực nghiệm

Tiến hành theo đúng thời gian phân phối chương trình và thời gian biểu do nhà trường quy định, phù hợp với kế hoạch của nhà trường và đảm bảo thực hiện đúng theo hướng dẫn giảng dạy bộ mơn của phịng đào tạo và nhà trường qui định trong năm học 2019 – 2020, 2020 - 2021.

Chọn lớp thực nghiệm 1 và lớp thực nghiệm 2 :

- Lớp thực nghiệm (TN1): Sử dụng một số tình huống mất an tồn lao động cho học sinh thảo luận và đưa ra các giải pháp.

- Lớp thực nghiệm (TN2): Sử dụng một số tình huống mất an toàn lao động, đảm bảo an toàn lao động, bài thực hành đạt tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn NSPE cho học sinh thảo luận.

55

Yêu cầu: SV được chọn vào các lớp TN1 và TN2 có số lượng và trình độ nhận thức ngang nhau, điều kiện học tập tương đồng. GV dạy thực nghiệm là những người có năng lực chun mơn, có kinh nghiệm trong sản xuất thực tế.

3.2. Đố t ợng và th i gian tiến hành thực nghiệm.

* Đối tượng tiến hành thực nghiệm gồm: nhóm sinh viên năm thứ 2 Điện tử công nghiệp.

* Lựa chọn cặp lớp thực nghiệm lần 1 và lớp thực nghiệm lần 2 theo yêu cầu tương đương về các mặt sau:

+ HS tương đương về số lượng, năm học. + Chất lượng học tập đồng đều nhau.

+ Thực hiện cùng một bài giảng ở 2 lớp, lớp thực nghiệm lần 1 và lớp thực nghiệm lần 2. Mục đích của thực nghiệm là để so sánh điểm số đạo đức kĩ thuật của lớp thực nghiệm lần 2 so với lớp thực nghiệm lần 1.

Trên cơ sở đó, các cặp lớp thực nghiệm, đối xứng được chọn như sau:

Một phần của tài liệu Tích Hợp Đạo Đức Kỹ Thuật Thông Qua Dạy Học Mô Đun Plc Tại Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Hàn Quốc Tp Hà Nội (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)