TT Lớp thực nghiệm lần 1 Lớp thực nghiệm lần 2 GV
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số
1 CĐT1K4 23 CĐT2K4 23 Trịnh Thị Hạnh
* Thời gian thực hiện: theo đúng tiến độ và lịch trình của mơn học. Các lớp CĐT1K4 và CĐT2K4 từ ngày 13/08/2020 đến ngày 31/08/2020.
3.3. Cách thức tiến hành kiểm chứng.
Bước 1: Tập huấn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với GV thực hiện bài giảng.
Bước 2: Tổ chức thực hiện giải giảng có GV dự giờ nhận x t, đánh giá chun mơn, trình độ sư phạm; có cán bộ phòng kiểm định đánh giá chất lượng bài giảng. GV dạy lớp thực nghiệm theo phương pháp nghiên cứu trường hợp trong nội dung tích hợp đạo đức kỹ thuật.
Bước 3: Cuối mỗi bài dạy thực nghiệm lần 1, tiến hành rút kinh nghiệm và dạy thực nghiệm lần 2, GV đều tiến hành kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS.
Bước 4: Cuối đợt thực nghiệm, tiến hành điều tra ý kiến nhận xét của GV, các chuyên gia và HS về PPDH tích hợp đạo đức kỹ thuật.
56
3.4.. Kết quả kiểm chứn và đánh á
Gồm phiếu đánh giá của 8 GV tham gia dạy và dự giảng việc giảng dạy sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật. Kết quả như sau:
Tính khả thi của đề tài
Bảng 3. 2: Kết quả khảo sát khả năng chuẩn bị của GV về nội dung kiến thức, nội dung bài kiểm tra, phương tiện kĩ thuật dạy học…
Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %
Tốt 6 75
Bình thường 2 25
Khó thực hiện 0 0
Không thực hiện được 0 0
Bảng 3. 3: Kết quả khảo sát khả năng vận dụng của đề tài để thiết kế các hoạt động của GV và HS cũng như sự phối hợp của 2 hoạt động này:
Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %
Tốt 6 75
Bình thường 2 25
Khó thực hiện 0 0
Không thực hiện được 0 0
Bảng 3. 4: Kết quả khảo sát khả năng áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá của GV với việc HS có thể tự đánh giá năng lực bản thân và kết quả học tập của mình sau
mỗi bài học:
Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %
Tốt 6 75
Bình thường 2 25
Khó thực hiện 0 0
Khơng thực hiện được 0 0
Bảng 3. 5: Kết quả khảo sát đánh giá về bài giảng khi sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức trong dạy học
57
HS tham gia thực hành nhiều hơn 7 87,5
Kích thích hứng thú học tập của HS 7 87,5
Truyền đạt được nhiều kiến thức hơn 6 75
HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh hơn 8 100
Chất lượng giờ học được nâng cao 8 100
Bảng 3. 6: Kết quả khảo sát đánh giá giờ dạy theo tích hợp đạo đức kĩ thuật sau lần thực nghiệm lần 2 bài giảng theo tiếp cận tích hợp đạo đức kĩ thuật:
Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %
Tốt 7 87,5
Bình thường 1 12.5
Khơng tốt 0 0
Sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật vào các môn học, mô đun khác thế nào để được kết quả cao nhất?.
Các ý kiến của GV và chuyên gia đều cho rằng thực nghiệm lần 1 cịn nhiều sai sót dẫn đến khơng đạt kết quả cao. Thực nghiệm lần 2 đã rút được kinh nghiệm và đạt kết quả tốt hơn.
Các khó khăn khi thực hiện dạy học bằng bài tích hợp đạo đức kỹ thuật : GV tốn nhiều thời gian trong khâu thiết kế bài học.
GV phải có khả năng lắm bắt tâm lí sinh viên.
GV vẫn cần phải cần kết hợp với phương pháp khác để đạt hiệu quả cao nhất.
Nên có phịng học đa năng để giảng dạy.
Dạy học theo phương pháp sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật có đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nhận thức của học sinh về pháp luật và khả năng tự chịu trách nhiệm hành vi của mình.
Tất cả GV đều cho rằng dạy học bằng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật là cần thiết, làm tăng kỹ năng và tạo hứng thú cho HS, đáp ứng được nhu cầu đổi mới hiện nay. Tuy nhiên cũng cần xem đây là một phương pháp, cần kết hợp các phương pháp khác để đạt hiệu quả cao nhất đối với mô đun PLC và các môn học, mô đun khác.
58
3.5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Nội dung phiếu thăm dò [phụ lục 6]
Thu được 46/46 phiếu phát ra điều tra từ hai lớp tiến hành thực nghiệm, kết quả như sau:
Bảng 3. 7: Kết quả khảo sát ý kiến HS về bài học tích hợp đạo đức kỹ thuật :
Tiêu chí Số HS Tỷ lệ %
Rất thích 32 69.6
Thích 14 30.4
Bình thường 0 0
Khơng thích 0 0
Bảng 3. 7: Kết quả khảo sát HS đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đạo đức kĩ thuật của bài học của bản thân:
Tiêu chí Số HS Tỷ lệ %
Tốt 21 45.7
Khá 18 39.1
Trung bình 7 15.2
Khơng tiếp thu được 0 0
3.6. Kết quả các bài kiểm tra của quá trình thực nghiệm:
Sau khi kết thúc bài trên lớp, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành của HS các lớp thực nghiệm lần 1 và lớp thực nghiệm lần 2. Các bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra được thống kê như sau:
Bảng 3. 8: Kết quả bài kiểm tra quá trình thực nghiệm
Lớp Số HS Điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm lần 1 23 0 0 0 2 5 4 4 5 2 1 Thực nghiệm lần 2 23 0 0 0 1 1 1 4 7 8 1
59 Như vậy sau hai lần thực nghiệm: - Tỉ lệ người học đật điểm yếu là khơng có
- Điểm trung bình, trung bình khá, sau lần thực nghiệm TN2 đã giảm rõ rệt. Quan sát trên biểu đồ thấy được điểm trung bình khá của lần TN2 nhiều hơn 2 lần TN1. Điểm giỏi lần TN2 gấp 2 lần điểm giỏi lần TN1
60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua thực nghiệm sư phạm, tác giả rút ra một số ý kết luận như sau:
1. Với kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã cho thấy rằng nếu dạy học mô đun PLC cơ bản theo dạy học tích hợp đạo đức cho sinh viên nâng cao tính chủ động, tích cực trong học tập, hình thành các năng lực, phẩm chất cho sinh viên và góp phần năng cao chất lượng học nghề.
2. Dạy học mô đun PLC cơ bản của nghề điện tử công nghiệp theo dạy học tích hợp đạo đức tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội là phù hợp, cần thiết và có tính khả thi.
3. Thơng qua thực nghiệm cũng cho thấy đối với giáo viên và sinh viên cũng cịn có một số khó khăn như sau:
- Việc thiết kế bài học và tổ chức dạy học theo tích hợp đạo đức kỹ thuật cho sinh viên, thì địi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian cho bài giảng nhiều hơn, giáo viên không những nắm vững kiến thức chuyên môn.
- Do việc đổi mới hoạt động học tập và cần phải chủ động tự giác trong học tập hơn nên đòi hỏi sinh viên khơng những có ý thức tự giác tích cực trong học tập mà cịn phải nhanh chóng thích ứng với cách học tập mới.
- Khi áp dụng dạy học tích hợp đạo đức cần phải có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, phòng ốc, trang thiết bị về số lượng cũng như chất lượng cần thiết thì mới có thể thực hiện được việc dạy và học có hiệu quả …
Giáo viên cần biết cách tổ chức điều phối các hoạt động học tập của sinh viên phù hợp với tâm lý cho từng đối tượng mới phát huy được hết những kỹ năng tiềm tàng của sinh viên.
61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Do điều kiện thời gian hạn chế, bài giảng chưa ứng dụng rộng rãi vào thực tế giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề Việt nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội. Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, qua quá trình nghiên cứu, tơi đạt được những kết quả sau:
Về mặt lý luận:
Tổng hợp được các vấn đề cơ bản của dạy học đạo đức kỹ thuật.
Bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật vào giảng dạy mô đun là một chương trình dạy học được tích hợp, ở đó thể hiện tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV và học HS, giúp GV điều chỉnh tiến trình dạy học; cùng với các phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
Phương tiện dạy học trong bài giảng là các phương tiện hiện đại bao gồm các vật mang thơng tin được sáng tạo ra có chủ ý về kỹ năng thực hành và được sử dụng một cách có lựa chọn nhằm truyền đạt thơng tin đến người học.
Bài giảng theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật là việc thực hiện bài giảng bằng cách xây dựng đạo đức kỹ thuật, dựng lên bằng các bước thực hành khác nhau, giúp HS có được cái nhìn tổng qt, tồn diện đối với những kĩ thuật hiện đại tiên tiến hiện nay, hình dung ra được những cơ cấu cơng nghệ khơng thể hoặc khó khăn, nguy hiểm trong việc vận hành thực tế, từ đó nâng cao tính hứng thú, khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của người học.
Về mặt thực tiễn:
Bài giảng mô đun “PLC cơ bản” cơ bản theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật là một phương pháp tiếp cận mới, gây hứng thú cho người học và người dạy, làm nâng cao chất lượng đào tạo kĩ sư thực hành nghề điện tử cơng nghiêp trình độ cao đẳng.
Xây dựng bài giảng mô đun PLC cơ bản theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật thành công là hướng phát triển để xây dựng các bài giảng mơ đun khác trong chương trình nghề Điện tử cơng nghiệp tại các trường Cao đẳng nghề nói chung và trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội nói riêng.
Kết quả của phương pháp nghiên cứu thực tiễn qua phiếu điều tra bước đầu đã chứng tỏ rằng vận dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật trong dạy học có tính khả thi đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong dạy học hiện nay và mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư duy của HS, từ đó nâng cao chất lượng dạy học.
62
2. Kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy rằng: bài giảng mô đun PLC cơ bản nghề nghề Điện tử công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật là bài giảng mới, đổi mới được cách tiếp cận giảng dạy, gây hứng thú cho người dạy và người học, nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, không thể không tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Để bài giảng đạt được hiệu quả cao hơn cần phải chú trọng đến một số vấn đề sau:
Đưa bài giảng vào thực tiễn giảng dạy, từ đó đánh giá ưu, nhược điểm một cách chính xác.
Tiến hành nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện bài giảng để có thể ứng dụng rộng rãi, nâng cao chất lượng dạy học.
Khai thác các phương pháp giảng dạy khác, phối kết hợp để đạt hiệu quả cao nhất.
Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học mơ đun PLC cơ bản, xây dựng thêm phịng học thực hành, cho phép vận hành sử dụng và cải tiến các mơ hình thật để phục vụ tốt hơn cơng tác giảng dạy.
Khai thác thêm nhiều các tiêu chuẩn về đạo đức, nâng cao trình độ tin học, tiếng anh cho GV, áp dụng sâu rộng các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Ứng dụng truyền thông internet, đưa bài giảng lên mạng, sử dụng rộng rãi.
3. H ớng phát triển của đề tài
Do tác giả còn những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, nên vấn đề nghiên cứu xây dựng bài giảng mô đun PLC cơ bản nghề Điện tử công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật trong khuôn khổ luận văn này chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này cịn có thể tập trung triển khai theo các hướng sau:
Nghiên cứu, xây dựng hồn thiện bài giảng các mơn học, mơ đun khác theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật.
Nghiên cứu các phương pháp dạy học khác phối hợp cùng phương pháp dạy học theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật để đạt hiệu quả cao hơn trong dạy học.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ABET (2019). Criteria for Accrediting Engineering Programs, 2020-2021. Available at: https://www.abet.org/wp-content/uploads/2020/03/E001-20-21- EAC-Criteria-Mark-Up-11-24-19-Updated.pdf.
2. American Society for Engineering Education (1999). ASEE Statement on Engineering Ethics Education. Available at: https://www.asee.org/about- us/the-organization/our-board-of-directors/asee-board-of-directors-
statements/engineering-ethics-education
3. American Society for Engineering Education (ASEE). Code of Ethics for Engineering Educators. Available at: https://www.asee.org/documents/about- us/the-organization/public-policy/ASEE_code_of_ethics_2020.pdf
4. Center for the Study of Ethics in the Professions. 2002. Codes of Ethics Online.
at: http://www.iit.edu/departments/csep/PublicWWW/codes/index.html. 5. Davis, M. 1998. Thinking Like an Engineer. New York: Oxford University
Press. at: http://onlineethics.org/essays/education/davis.html.
6. Nguyễn Thị Duyên, Phan Thị Thanh Cảnh, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Tiến Long, Mai Đức Thắng, Nguyễn Thành Long (2020), Những cách tiếp cận để dạy đạo đức trong chương trình kĩ thuật: Một nghiên cứu tổng quan từ năm 2000 đến nay, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 36, tr. 24-29.
7. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Thị Duyên, Phan Thị Thanh Cảnh, Mai Đức Thắng, Nguyễn Thành Long (2020), Tổng quan về giáo dục đạo đức kĩ thuật trong đào tạo kĩ sư trên thế giới và so sánh với Việt Nam,
Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 28, tr. 59-64.
8. Harris Jr, C. E., Davis, M., Pritchard, M. S., & Rabins, M. J. (1996). Engineering ethics: what? why? how? and when?. Journal of Engineering
Education, 85(2), 93-96.
9. Herkert, J. 2000a. Engineering ethics education in the USA: content, pedagogy, and curriculum. European Journal of Engineering Education 25: 303-313. http://www4.ncsu.edu/~jherkert/ethicind.html.
10. Dương Văn Khoa (2014), Xây dựng bài giảng cho module PLC ngành điện công nghiệp tại Trường CĐN Cơ điện Hà Nội theo hướng tiếp cận mơ hình ảo, Luận văn thạc sỹ.
11. National Society of Professional Engineers – NSPE. History of the Code of Ethics for Engineers. Available at: https://www.nspe.org/resources/ethics/code- ethics/history-code-ethics-engineers.
64
12. National Society of Professional Engineers – NSPE (2019). NSPE Code of
Ethics. Available at:
https://www.nspe.org/sites/default/files/resources/pdfs/Ethics/CodeofEthics/ NSPECodeofEthicsforEngineers.pdf
13. National Society of Professional Engineers – NSPE (2019). NSPE Ethics
Reference Guide. Available at:
https://www.nspe.org/sites/default/files/resources/pdfs/Ethics/CodeofEthics/ NSPECodeofEthicsforEngineers.pdf
14. Van Hanh, N., Long, N. T., Duyen, N. T., Canh, P. T. T., Long, N. T., & Thang, M. D. (2021). Teaching Engineering Ethics Through a Psychology Course. International Journal of Engineering Pedagogy, 11(1).
65
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO
Phụ lục 1: Phiếu đánh giá hiệu quả sử dụng bài giảng theo hướng tiếp cận
tích hợp đạo đức kỹ thuật trong dạy học mô đun PLC cơ bản – Điện tử công nghiệp - Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (phiếu
dành cho GV)
Phụ lục 2: Phiếu đánh giá sử dụng bài giảng theo hướng tiếp cận tích hợp
đạo đức kỹ thuật trong dạy học mô đun PLC cơ bản – Điện tử công nghiệp - Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội gặp những khó khắn gì, biện pháp khắc phục? (phiếu dành cho HS).
Phụ lục 3: Phiếu đánh giá về nội dung chương trình học mơ đun PLC cơ