KIỂM NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Tích Hợp Đạo Đức Kỹ Thuật Thông Qua Dạy Học Mô Đun Plc Tại Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Hàn Quốc Tp Hà Nội (Trang 65)

3.1. Mục đích, nh ệm vụ và tiến trình thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài là nếu dạy mơ đun PLC cơ bản trình độ trung cấp, cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội theo dạy tích hợp đạo đức kỹ thuật thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học.

Mục đích của thực nghiệm sư phạm phải trả lời các câu hỏi sau:

- Phẩm chất đạo đức, khả anwng phán đốn tình huống trong thực hành của người học trong q trình dạy học tích hợp đạo đức HSSV sau mỗi lần thức nghiệm có giống nhau khơng?

- Việc sử dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực, kỹ năng cho HSSV có phù hợp với thực tế giảng dạy ở trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội?

Việc thực nghiệm sẽ giúp trả lời những câu hỏi trên và tìm ra những thiếu sót của đề tài để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung cho hồn thiện. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học mô đun PLC cơ bản.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Với mục đích TNSP như trên nghiên cứu đã xác định những nhiệm vụ TNSP sau.

- Lựa chọn đối tượng và lớp/khóa học để tổ chứ TNSP

- Lựa chọn nội dung và phương pháp TNSP: Thiết kế hế hoạch bài giảng, phương tiện dạy học và trao đổi với GV trực tiếp dạy TNSP về cách tổ chức, cách tiến hành bài trên lớp và cách kiểm tra đánh giá.

- Lập kế hoạch và tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch - Thiết kế thanh đo và công cụ đánh giá:

+ Đánh giá các kiến thức thông qua các sản phẩm

+ Đánh giá năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của HSSV thông qua sổ tay giáo viên.

+ Đánh giá thái độ: Hứng thú học tập của HSSV khi được học tập tương tác trong mơi trường lồng gh p tích hợp đạo đức.

- Xử lý, phân tích kết quả TNSP bằng cơng cụ Excel, phần mềm thống kê SPSS để rút ra kết luận việc vận dụng dạy học tích hợp đạo đức kỹ thuật.

54

3.1.3. Tiến trình thực nghiệm

a. Chuẩn bị thực nghiệm

- Xây dựng bài học dạy thực hành tích hợp đạo đức kỹ thuật theo các biện pháp đã đề xuất.

- Gặp gỡ trao đổi với GV giảng dạy TN về các ý tưởng, thống nhất mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá HSSV khi tiến hành TN, lựa chọn lớp TN1 và lớp TN2, thời gian tiến hành TN để ghi nhận kết quả.

Cụ thể:

+ Trao đổi với GV giảng dạy sau 2 lần TN về dạy học tích hợp đạo đức kỹ thuật, cách thức hướng dẫn HSSV học tập có lồng gh p các đạo đức.

+ Hứơng dẫn GV cách sử dụng sổ tay GV để quan sát, ghi ch p các năng lực của HSSV, hướng dẫn HSSV tự đánh giá và thống kê theo kết quả điểm, bảng quan sát sau giờ học.

+ Chuẩn bị cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học và dụng cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho tiến trình dạy học đạt kết quả cao

+ Tổ chức dạy TN, đánh giá năng lực của HSSV thông qua các bài thực hành quan sát trong giờ học, rút kinh nghiệm về giờ dạy và tiến hành kiểm tra bằng bài kiểm tra, chấm bài, thống kê điểm số.

b. Tổ chức thực nghiệm

Tiến hành theo đúng thời gian phân phối chương trình và thời gian biểu do nhà trường quy định, phù hợp với kế hoạch của nhà trường và đảm bảo thực hiện đúng theo hướng dẫn giảng dạy bộ mơn của phịng đào tạo và nhà trường qui định trong năm học 2019 – 2020, 2020 - 2021.

Chọn lớp thực nghiệm 1 và lớp thực nghiệm 2 :

- Lớp thực nghiệm (TN1): Sử dụng một số tình huống mất an tồn lao động cho học sinh thảo luận và đưa ra các giải pháp.

- Lớp thực nghiệm (TN2): Sử dụng một số tình huống mất an toàn lao động, đảm bảo an toàn lao động, bài thực hành đạt tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn NSPE cho học sinh thảo luận.

55

Yêu cầu: SV được chọn vào các lớp TN1 và TN2 có số lượng và trình độ nhận thức ngang nhau, điều kiện học tập tương đồng. GV dạy thực nghiệm là những người có năng lực chun mơn, có kinh nghiệm trong sản xuất thực tế.

3.2. Đố t ợng và th i gian tiến hành thực nghiệm.

* Đối tượng tiến hành thực nghiệm gồm: nhóm sinh viên năm thứ 2 Điện tử công nghiệp.

* Lựa chọn cặp lớp thực nghiệm lần 1 và lớp thực nghiệm lần 2 theo yêu cầu tương đương về các mặt sau:

+ HS tương đương về số lượng, năm học. + Chất lượng học tập đồng đều nhau.

+ Thực hiện cùng một bài giảng ở 2 lớp, lớp thực nghiệm lần 1 và lớp thực nghiệm lần 2. Mục đích của thực nghiệm là để so sánh điểm số đạo đức kĩ thuật của lớp thực nghiệm lần 2 so với lớp thực nghiệm lần 1.

Trên cơ sở đó, các cặp lớp thực nghiệm, đối xứng được chọn như sau:

Bảng 3. 1: Cặp lớp thực nghiệm - đối chứng

TT Lớp thực nghiệm lần 1 Lớp thực nghiệm lần 2 GV

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

1 CĐT1K4 23 CĐT2K4 23 Trịnh Thị Hạnh

* Thời gian thực hiện: theo đúng tiến độ và lịch trình của mơn học. Các lớp CĐT1K4 và CĐT2K4 từ ngày 13/08/2020 đến ngày 31/08/2020.

3.3. Cách thức tiến hành kiểm chứng.

Bước 1: Tập huấn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với GV thực hiện bài giảng.

Bước 2: Tổ chức thực hiện giải giảng có GV dự giờ nhận x t, đánh giá chun mơn, trình độ sư phạm; có cán bộ phịng kiểm định đánh giá chất lượng bài giảng. GV dạy lớp thực nghiệm theo phương pháp nghiên cứu trường hợp trong nội dung tích hợp đạo đức kỹ thuật.

Bước 3: Cuối mỗi bài dạy thực nghiệm lần 1, tiến hành rút kinh nghiệm và dạy thực nghiệm lần 2, GV đều tiến hành kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS.

Bước 4: Cuối đợt thực nghiệm, tiến hành điều tra ý kiến nhận xét của GV, các chuyên gia và HS về PPDH tích hợp đạo đức kỹ thuật.

56

3.4.. Kết quả kiểm chứn và đánh á

Gồm phiếu đánh giá của 8 GV tham gia dạy và dự giảng việc giảng dạy sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật. Kết quả như sau:

Tính khả thi của đề tài

Bảng 3. 2: Kết quả khảo sát khả năng chuẩn bị của GV về nội dung kiến thức, nội dung bài kiểm tra, phương tiện kĩ thuật dạy học…

Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %

Tốt 6 75

Bình thường 2 25

Khó thực hiện 0 0

Không thực hiện được 0 0

Bảng 3. 3: Kết quả khảo sát khả năng vận dụng của đề tài để thiết kế các hoạt động của GV và HS cũng như sự phối hợp của 2 hoạt động này:

Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %

Tốt 6 75

Bình thường 2 25

Khó thực hiện 0 0

Không thực hiện được 0 0

Bảng 3. 4: Kết quả khảo sát khả năng áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá của GV với việc HS có thể tự đánh giá năng lực bản thân và kết quả học tập của mình sau

mỗi bài học:

Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %

Tốt 6 75

Bình thường 2 25

Khó thực hiện 0 0

Không thực hiện được 0 0

Bảng 3. 5: Kết quả khảo sát đánh giá về bài giảng khi sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức trong dạy học

57

HS tham gia thực hành nhiều hơn 7 87,5

Kích thích hứng thú học tập của HS 7 87,5

Truyền đạt được nhiều kiến thức hơn 6 75

HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh hơn 8 100

Chất lượng giờ học được nâng cao 8 100

Bảng 3. 6: Kết quả khảo sát đánh giá giờ dạy theo tích hợp đạo đức kĩ thuật sau lần thực nghiệm lần 2 bài giảng theo tiếp cận tích hợp đạo đức kĩ thuật:

Tiêu chí Số GV Tỷ lệ %

Tốt 7 87,5

Bình thường 1 12.5

Không tốt 0 0

Sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật vào các môn học, mô đun khác thế nào để được kết quả cao nhất?.

Các ý kiến của GV và chuyên gia đều cho rằng thực nghiệm lần 1 còn nhiều sai sót dẫn đến khơng đạt kết quả cao. Thực nghiệm lần 2 đã rút được kinh nghiệm và đạt kết quả tốt hơn.

Các khó khăn khi thực hiện dạy học bằng bài tích hợp đạo đức kỹ thuật : GV tốn nhiều thời gian trong khâu thiết kế bài học.

GV phải có khả năng lắm bắt tâm lí sinh viên.

GV vẫn cần phải cần kết hợp với phương pháp khác để đạt hiệu quả cao nhất.

Nên có phịng học đa năng để giảng dạy.

Dạy học theo phương pháp sử dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật có đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nhận thức của học sinh về pháp luật và khả năng tự chịu trách nhiệm hành vi của mình.

Tất cả GV đều cho rằng dạy học bằng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật là cần thiết, làm tăng kỹ năng và tạo hứng thú cho HS, đáp ứng được nhu cầu đổi mới hiện nay. Tuy nhiên cũng cần xem đây là một phương pháp, cần kết hợp các phương pháp khác để đạt hiệu quả cao nhất đối với mô đun PLC và các môn học, mô đun khác.

58

3.5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Nội dung phiếu thăm dò [phụ lục 6]

Thu được 46/46 phiếu phát ra điều tra từ hai lớp tiến hành thực nghiệm, kết quả như sau:

Bảng 3. 7: Kết quả khảo sát ý kiến HS về bài học tích hợp đạo đức kỹ thuật :

Tiêu chí Số HS Tỷ lệ %

Rất thích 32 69.6

Thích 14 30.4

Bình thường 0 0

Khơng thích 0 0

Bảng 3. 7: Kết quả khảo sát HS đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đạo đức kĩ thuật của bài học của bản thân:

Tiêu chí Số HS Tỷ lệ %

Tốt 21 45.7

Khá 18 39.1

Trung bình 7 15.2

Không tiếp thu được 0 0

3.6. Kết quả các bài kiểm tra của quá trình thực nghiệm:

Sau khi kết thúc bài trên lớp, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành của HS các lớp thực nghiệm lần 1 và lớp thực nghiệm lần 2. Các bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra được thống kê như sau:

Bảng 3. 8: Kết quả bài kiểm tra quá trình thực nghiệm

Lớp Số HS Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm lần 1 23 0 0 0 2 5 4 4 5 2 1 Thực nghiệm lần 2 23 0 0 0 1 1 1 4 7 8 1

59 Như vậy sau hai lần thực nghiệm: - Tỉ lệ người học đật điểm yếu là khơng có

- Điểm trung bình, trung bình khá, sau lần thực nghiệm TN2 đã giảm rõ rệt. Quan sát trên biểu đồ thấy được điểm trung bình khá của lần TN2 nhiều hơn 2 lần TN1. Điểm giỏi lần TN2 gấp 2 lần điểm giỏi lần TN1

60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua thực nghiệm sư phạm, tác giả rút ra một số ý kết luận như sau:

1. Với kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã cho thấy rằng nếu dạy học mô đun PLC cơ bản theo dạy học tích hợp đạo đức cho sinh viên nâng cao tính chủ động, tích cực trong học tập, hình thành các năng lực, phẩm chất cho sinh viên và góp phần năng cao chất lượng học nghề.

2. Dạy học mô đun PLC cơ bản của nghề điện tử cơng nghiệp theo dạy học tích hợp đạo đức tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội là phù hợp, cần thiết và có tính khả thi.

3. Thông qua thực nghiệm cũng cho thấy đối với giáo viên và sinh viên cũng cịn có một số khó khăn như sau:

- Việc thiết kế bài học và tổ chức dạy học theo tích hợp đạo đức kỹ thuật cho sinh viên, thì địi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian cho bài giảng nhiều hơn, giáo viên không những nắm vững kiến thức chuyên môn.

- Do việc đổi mới hoạt động học tập và cần phải chủ động tự giác trong học tập hơn nên đòi hỏi sinh viên khơng những có ý thức tự giác tích cực trong học tập mà cịn phải nhanh chóng thích ứng với cách học tập mới.

- Khi áp dụng dạy học tích hợp đạo đức cần phải có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, phòng ốc, trang thiết bị về số lượng cũng như chất lượng cần thiết thì mới có thể thực hiện được việc dạy và học có hiệu quả …

Giáo viên cần biết cách tổ chức điều phối các hoạt động học tập của sinh viên phù hợp với tâm lý cho từng đối tượng mới phát huy được hết những kỹ năng tiềm tàng của sinh viên.

61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Do điều kiện thời gian hạn chế, bài giảng chưa ứng dụng rộng rãi vào thực tế giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề Việt nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội. Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, qua quá trình nghiên cứu, tơi đạt được những kết quả sau:

Về mặt lý luận:

Tổng hợp được các vấn đề cơ bản của dạy học đạo đức kỹ thuật.

Bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật vào giảng dạy mơ đun là một chương trình dạy học được tích hợp, ở đó thể hiện tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV và học HS, giúp GV điều chỉnh tiến trình dạy học; cùng với các phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

Phương tiện dạy học trong bài giảng là các phương tiện hiện đại bao gồm các vật mang thông tin được sáng tạo ra có chủ ý về kỹ năng thực hành và được sử dụng một cách có lựa chọn nhằm truyền đạt thơng tin đến người học.

Bài giảng theo tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật là việc thực hiện bài giảng bằng cách xây dựng đạo đức kỹ thuật, dựng lên bằng các bước thực hành khác nhau, giúp HS có được cái nhìn tổng qt, tồn diện đối với những kĩ thuật hiện đại tiên tiến hiện nay, hình dung ra được những cơ cấu cơng nghệ khơng thể hoặc khó khăn, nguy hiểm trong việc vận hành thực tế, từ đó nâng cao tính hứng thú, khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của người học.

Về mặt thực tiễn:

Bài giảng mô đun “PLC cơ bản” cơ bản theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật là một phương pháp tiếp cận mới, gây hứng thú cho người học và người dạy, làm nâng cao chất lượng đào tạo kĩ sư thực hành nghề điện tử cơng nghiêp trình độ cao đẳng.

Xây dựng bài giảng mô đun PLC cơ bản theo hướng tiếp cận tích hợp đạo đức kỹ thuật thành cơng là hướng phát triển để xây dựng các bài giảng mô đun khác trong chương trình nghề Điện tử cơng nghiệp tại các trường Cao đẳng nghề nói chung và trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội nói riêng.

Kết quả của phương pháp nghiên cứu thực tiễn qua phiếu điều tra bước đầu đã chứng tỏ rằng vận dụng bài giảng tích hợp đạo đức kỹ thuật trong dạy học có tính khả thi đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong dạy học hiện nay và mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư duy của HS, từ đó nâng cao chất lượng dạy học.

62

2. Kiến nghị

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, tác giả nhận thấy rằng: bài giảng mô đun PLC cơ bản nghề nghề Điện tử công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận tích hợp

Một phần của tài liệu Tích Hợp Đạo Đức Kỹ Thuật Thông Qua Dạy Học Mô Đun Plc Tại Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Hàn Quốc Tp Hà Nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)