Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân là 7,31% (CN/T), thể thấp còi 17,38% (CC/T) và thể gầy còm % 0,5(CN/CC).
Tỷ lệ SDD ở ba thể xuất hiện khá sớm và có xu hướng tăng theo độ tuổi, đặc biệt thể nhẹ cân và thể gầy còm.
2. Thực hành nuôi dưỡng trẻ
- Trong tổng số trẻ đã được ăn bổ sung tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung trước 6 tháng tuổi chiếm 63%.
Thực hành nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ còn có những hạn chế:
- Vẫn còn một số bà mẹ cho con ăn/uống trước khi bú lần đầu (51,39%), tỷ lệ bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng chỉ chiếm 27,5% .
- Tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy là 16,62%, tỷ lệ trẻ bị viêm đường hô hấp là 38,04%.
- Có mối liên quan giữa cân nặng sơ sinh của trẻ với tình trạng SDD. Số lần cho trẻ bú trong ngày với SDD thể thấp còi và nhẹ cân.
KIẾN NGHỊ
1. Cần tăng cường truyền thông, phổ biến kiến thức giúp thay đổi hành vi cho các bà mẹ để góp phần làm giảm tỷ lệ SDD trong cộng đồng. Nội dung truyền thông tập trung vào:
• Lợi ích trong việc cho trẻ bú sữa non, không sử dụng thức ăn khác ngoài sữa mẹ trước khi cho trẻ bú lần đầu.
• Bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh.
• Thời điểm bắt đầu cho trẻ ABS, các nhóm thức ăn đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ.
• Kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai. Kiến thức về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khi bị bệnh.
2.Cần tìm các giải pháp nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cho nhân dân nhất là đối tượng phụ nữ.
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2005), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội, tr.68-71. 2. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh Thực phẩm trường Đại học Y
khoa Hà Nội. Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh Thực phẩm. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 1996, trang 5-8, 114-121
3. Bộ môn Nhi trường Đại Học Y Khoa Hà Nội. Bài giảng Nhi khoa-tập 1.
Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội 2000. Trang 321, 322
4. Cao Quốc Việt. Béo phì ở trẻ em – Nguyên nhân, điều trị và phòng bệnh.
Viện Bảo Vệ sức khoẻ trẻ em, 1995
5. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Sơn Nam (2007), “Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 3(4), tr.23-33.
6. Diễn đàn y khoa, http://ykhoa.net/yhocphothong/d_duong/05_0036.htm, Hà Huy Khôi, dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe.
7. Điều tra giám sát dinh dưỡng (Viện Dinh Dưỡng) và điều tra điểm (Tổng cục Thống kê) năm 2010.
8. Hà Huy Khôi. Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khoẻ cộng đồng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 1994. Trang 50-62, 108-138
9. Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr.108.
10. Hà Huy Khôi – Từ Giấy. Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. nhà xuất bản y học, Hà Nội 1994. trang 211 – 293
11. Hồ Quang Trung (1999), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi với các điều kiện kinh tế xã hội tại xã Văn Khúc-huyện Sông Thao-tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Đại học Y Hà Nội 1999, tr.26-28.
13. Hệ thống giám sát dinh dưỡng toàn quốc. Tổng cục Thống Kê và Viện Dinh dưỡng, 2000-2009.
14. Lê Thị Hương (2007), “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới hai tuổi tại Huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng trị”. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Số 4(2), tr.2-4; 40-48. 15. Lê Thị Hương (2009), “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ
và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa”. Tạp chí Y học Thực hành 2009, 669, tr.2-6, 50-51.
16. Lê Thị Hương (2007), “Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi Bắc trung bộ”, Tạp chí y học thực hành. Số 585, tr.114-117
17. Lê Thị Hương, Đỗ Hữu Hanh (2008) “Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái”, Tạp chí y học thực hành, 643, tr.21, 26- 27.
18. Lê Thị Thêm (2006), “Một phần tư trẻ em trên thế giới thiếu cân trầm trọng”, Dân số và phát triển, 5(62), tr.29-30.
19. Mai Lê Hiệp, “Những bệnh SDD thường gặp”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2000, tr 9-12
20. Nguyễn Nghiêm Duy Hưng, “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 6-24 tháng tuổi và kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ của bà mẹ tại xã Phú Lương –Thanh Oai – Hà Tây”. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, 2002
21. Nguyễn Thị Như Hoa, “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011”. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, 2011
Tày tại 2 xã thuộc huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐHY Hà Nội. tr. 66.
23. Nguyễn Đình Quang và Phạm Duy Tường (1991), “Góp phần tìm hiểu tập quán nuôi con Y học, tr.32.
24. Nguyễn Trần Tuấn (2003), Nghiên cứu thực của các bà mẹ dân tộc Thái ở miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình dinh dưỡng 1980 – 1990, Nhà xuất bản trạng dinh dưỡng, bệnh tật và một số yếu tố liên quan ở bà mẹ và trẻ em dưới 2 tuổi tại xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y khoa Thái Nguyên, tr.46.
25. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán chay tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ y học, tr.62-64
26. Phạm Quỳnh Nga (2009). Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Phù Linh huyện Sốc Sơn Hà Nội năm 2008, khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường ĐHY Hà Nội. tr 46.
27. Phạm Duy Tường (1992), Tình trạng thiếu VitaminA và bệnh khô mắt ở
trẻ em miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược Hà Nội.
28. Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Duy Tường và CS (2005),
“Thực hành nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 1 – 24 tháng tuổi tại hai huyện Núi Thành và Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Y học thực hành. Số 3 (505), tr.3 – 7.
hưởng tại tỉnh Kon Tum, năm 2001”, Tạp chí y học dự phòng, 1(64), tr.71, 76.
30. Trương Thị Hoàng Lan. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã Thi Sơn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, 2004.
31. Viện Dinh Dưỡng-NIN. Xây dựng nguồn nhân lực để tiến hành có hiệu quả kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng. Tài liệu tập huấn dự án Việt Nam- Hà Lan. Hà Nội,1997. Trang 26-32,54,96-103, 175-262. 32. Viện Dinh Dưỡng, www.nutrition.org.v n, Số liệu điều tra dinh dưỡng
năm 2010
33. Viện Dinh Dưỡng, www.nutrition.org.v n, Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm(1999 – 2010)
Tài liệu tiếng Anh
34. Dat V Duong, Colin W Binns and Andy H Lee (2003), Breast-feeding initiation and exclusive breast-feeding in rural Vietnam, Public Health Nutrition, 7(6), pp.795–799.
35. Dat V Duong, Andy H Lee and Colin W Binns (2005), Determinants of breast-feeding within the first 6 months post-partum
36. Dat V Duong, Andy H Lee and Colin W Binns (2005), Introduction of complementary food to infants within the first six months postpartum in rural Vietnam, Acta Pediatrica, 2005, pp.94, 1714–1720.
37. Dod R., abd Cassels A. (2006), “Health, development and the Millennium Development Goals”, Annals of Tropical Medicine and Parasitology, 100 (5 and 6), pp.379-387.
workers, MACMILLAN publisher 1988, pp.45, 46
39. Katz, sommer, Tarwotjo – Increased risk of respiratory infection and diarrhea in children with pre-exitsting mild vitamin A deficiency. Am. J. Clin. Nutri. 40-105. 1999
40. Le Thi Hop, Rainer Gross, Tu Giay, Soemilah Sastroamidjojo, Werner Schultink and Nguyen Thi Lang (2000), Premature Complementary Feeding Is Associated with Poorer Growth of Vietnamese Children, American Society for Nutritional Sciences Journal, pp.2683-2690.
41. Lisa C. Smith and Lawrence Haddad. Overcoming Child Malnutrition in developing Countries: Past achievement and future choices. International Foot policy Research Institute, Washington DC, 2/2000. 42. Mc Cane R.A (1971), Malnutrition in the children of undeveloped
countries. In Garden and Hull D.Recent advances in Pediatrics 4, The LONDON Churchill 1971, pp.479.
43. Margaret Cameron and Yungve Hofvander (1983), Manual on feeding infants and young children, Oxford University press 1983, pp.85,91,99- 100,110-111.
44. Nitabhandari, Rajiav Bahl, Sunita Taneija Mercedes de Onis (2002),
“Growth Performance of affluent Indian children is similar to that in developed countries”, pp.189-195.
45. Plaminio Fidanza (1991). Nutrition status assessment Chapman and Hall, London
46. Sylvia R. Pager; James Davis; Rosanne Harrigan (2008), Prevalence of breastfeeding among a multiethnic population in Hawaii, Ethnicity & Disease, Volume 18, Spring 2008.
New York, USA, pp.2-32.
49. UNICEF (2007), “UNICEF global databases on undernutrition”, Progress for Children, New York, USA, pp.23-45.
50. UNICEF (2008), “The state of Asia-Pacific’s Children 2008”, UNICEF, New York, USA, pp.21-51.
51. Word federation of publish heal association (1984), Programme activity for improving weaning practices. A paper for action issue, Washington 1984, pp.5, 7.
52. World Bank (2006) Repositioning nutrition as central to development: a strategy for large-scale action. Washington, DC, (Wordd Bank Nutrition Strategy paper)
53. WHO, UNICEF, USAID, AED, UCDAVIS and IFPRI (2008),
Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Consensus meeting, Washington, DC, pp. 5-11.
54. WHO/UNICEF (1981), Infant and young child feeding current issue, Geneva 1981, pp.6, 10, 11, 134 - 136.
55. WHO (2001), Guiding principles for complementary feeding of the breast feed child, pp.10.
56. WHO (1995), Physical status: The use and interpretationof
anthropometry, Report of a WHO Expert Committee, Technical Report Series No.854, WHO, Geneva, pp.22-32.
57. WHO (2006), WHO Child Growth Standard, World Health Oganization, Geneva.
58. WHO (2005), Physical Status: The use and interpretation of anthropometry, Geneva, WHO.
60. WHO (2006), WHO Child Growth Standards Methods and Development,
pp. XVII – 226.
61. WHO (2000), Principles of nutritional assessment, pp.164-170.
62. Jingxu Zhang, Ling Shi, Jing Wang, Yan Wang (2009), An infant and child feeding index is associated with child nutritional status in rural China, Early Human Development 85 (2009), pp.247–252.
63. J.C Waterlow. Protein Energy Malnutrition. Edward Arnold 1992, pp.225.
Nhất trí của bà mẹ:
Điều tra viên giải thích cho người mẹ về cuộc khảo sát:
"Chúng tôi là những cán bộ y tế của huyện Văn Yên và của tỉnh Yên Bái. Chúng tôi tới đây để tìm hiểu một số thông tin tại địa phương phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ở huyện ta. Chúng tôi muốn hỏi chị một số thông tin về thói quen và thực hành của chị trong khi chị mang thai, chị chăm sóc sức khỏe và chăm sóc dinh dưỡng cho đứa con <12 tháng tuổi của chị. Cuộc phỏng vấn sẽ diễn ra khoảng 30 phút. Chúng tôi cam kết rằng tất cả thông tin cá nhân của chị sẽ được bảo mật, và chị không bị bắt buộc phải trả lời bộ câu hỏi này. Kể cả trong quá trình phỏng vấn, nếu chị không đồng ý chị lúc nào cũng có thể yêu cầu dừng phỏng vấn bất cứ lúc nào".
Bà mẹ: Không đồng ý kết thúc phỏng vấn
Đồng ý yêu cầu bà mẹ ký tên vào phiếu phỏng vấn
I. Thông tin chung:
Cuộc điều tra: (1) Điều tra ban đầu (2) Điều tra kết thúc Xã:
(1) Tân Hợp (2) Đại Sơn (3) Quang Minh (4) Quế Thượng (5) Quế Hạ (6) Xuân Tầm
Họ tên điều tra viên... Ngày điều tra: ……/ 5 / 2011
II.Thông tin về đối tượng được điều tra:
Họ và tên bà mẹ:... Tuổi bà mẹ Địa chỉ: Thôn/bản………. ………
Dân tộc: (1).Dao (2).Thái (3).Kinh (4). Khác, ghi rõ:…………..
Họ và tên trẻ:... Mã trẻ Ngày sinh của trẻ: ngày... ... tháng ... năm ... ... (dương/ âm). Giới tính của trẻ: (1) Nam; (2) Nữ
Cân nặng của trẻ: ... ... ... ..Kg (chính xác đến 100g); Chiều dài ... ... ... ... .Cm (chính xác đến 0,1cm)
“Tôi đồng ý tham giaphỏng vấn”
(Nghèo: phải có sổ hộ nghèo) Nghèo ………
Không biết/không trả lời 38 Q2 Nhà chị có bao nhiêu người? (ở chung nhà, ăn cùng một mâm cơm) ……….người Q3 Hiện tại, chị có bao nhiêu con (đang còn sống)? ………….. con Q4 Chị có bao nhiêu con dưới 5 tuổi? ………….. con Q5 Chị học hết lớp mấy? Không đi học …………..…
Cấp 1 (lớp 1 - 5)………... Cấp 2 (lớp 6 - 9)………... Cấp 3 (lớp 10 - 12)……... Trung cấp/ đại học……..… Không trả lời………. 1 2 3 4 5 8 Q6 Chồng chị học hết lớp mấy? Không đi học ………
Cấp 1 (lớp 1 - 5)…... Cấp 2 (lớp 6 - 9)………... Cấp 3 (lớp 10 - 12)….…... Trung cấp/ đại học…….… Không trả lời/không chồng… 1 2 3 4 5 8 Q7 Thu nhập chính hiện nay của gia đình chị từ nguồn nào? (Chỉ chọn một phương án) Làm ruộng ………. Lâm nghiệp……… Nghề thủ công………….. Buôn bán... Tiền lương, phụ cấp……… Làm thuê... Nghề khác (ghi rõ... ...) Không trả lời 1 2 3 4 5 6 8 Q8 Gia đình chị dùng nguồn nước nào là chủ yếu để ăn, uống? Nước máng lần………….
Nước sông, suối, ao, hồ… Nước giếng đào,khoan……
Nước mưa………
Nước máy (Nước sạch)… 1 2 3 4 5 Q9 Nhà của gia đình chị đang ở là loại nhà nào? Nhà tranh, tre……….
Nhà gỗ………
Nhà xây mái ngói……….
Nhà xây mái bằng 1 tầng... Nhà 2-3 tầng……….. Nhà ≥ 4 tầng……… Khác, ghi rõ………. 1 2 3 4 5 6 Q10 Gia đình chị sử dụng loại hố xí nào? Hố xí đất, đào, ...Hố xí 1 ngăn...
Hố xí 2 ngăn... Hố xí thấm dội nước/ tự hoại.... Không có hố xí... 1 2 3 4 8 Q11 Từ nhà chị tới trạm y tế khoảng ……….km
STT CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI CHUYỂN Q12 Trong khi mang thai cháu (tên
trẻ) chị có được khám thai không? Có ………. Không ………. 1 2 2 => Q15 Q13 Nếu có được khám: - 3 tháng đầu có thai chị được khám thai mấy lần - 3 tháng giữa có thai chị được khám thai mấy lần - 3 tháng cuối có thai chị được khám thai mấy lần ...lần ...lần ...lần Q14 Nếu có được khám, những ai đã từng khám thai cho chị? (Câu hỏi nhiều lựa chọn, để tự bà mẹ trả lời, ĐTV khoanh vào các phương án thích hợp) Cán bộ y tế xã, huyện, tỉnh... Y tế thôn bản... Mụ vườn... Khác, ghi rõ... 1 2 3 4 Q15 Trong thời gian mang thai bé này, chị ăn uống ra sao? Ăn như bình thường…….
Ăn nhiều hơn bình thường… Ăn ít hơn bình thường……..
Không nhớ/không trả lời…….
1 2 3 8 Q16 Trong khi mang thai chị có kiêng ăn một loại thức ăn nào không? Có………...
Không……….
Không nhớ/ không trả lời...
1 2 8 2 =>Q18 8 =>Q18 Q17 Nếu có, xin chị kể tên các loại thức ăn chị kiêng? ………
……….
Q18 Chị sinh cháu ở đâu? Bệnh viện/ PKĐK...
Tại trạm y tế ... Tại nhà... Khác, ghi rõ :... 1 2 3 Q19 Lần này ai là người đỡ đẻ cho chị? Cán bộ Y tế (xã, huyện, tỉnh) … Y tế thôn bản ... Mụ vườn... Khác, ghi rõ : ... 1 2 3 4 Q20 Ngay sau khi sinh, cháu có được da kề da với mẹ không? Có………
Không………...
1 2
Q21 Sau khi sinh, mẹ và con có được nằm chung phòng với nhau suốt 24 giờ không? Có……… Không……… Không biết/Không nhớ…. 1 2 8 Q22 Cân nặng khi sinh của cháu là
bao nhiêu?
(Chỉ chấp nhận CNSS khi trẻ được nhân viên y tế cân ngay sau sinh hoặc trong ngày đầu tiên)
...gam Không cân ... Không biết/Không nhớ ...
0 88 Q23 Sau sinh bao nhiêu tháng thì chị
đi làm trở lại như bình thường như khi chị chưa mang thai?
……….tháng Chưa đi làm ……
Không nhớ/không trả lời…
0 88 Q24 Sau khi sinh chị có kiêng ăn một
loại thức ăn nào không?
Có……… Không………
1
2 2 =>Q26 Q25 Nếu có, xin kể tên các loại thức
ăn chị kiêng:
……… ……… ………
Thực hành“Da kề da”: ngay sau khi sinh, khi đứa trẻ đã ổn định và thở đều, trẻ được đặt lên ngực người mẹ nằm sấp kề sát với da của người mẹ, phía lưng trẻ được giữ ấm bởi một mảnh chăn mỏng khô cho tới khi trẻ tự đi tìm vú mẹ và bú lần đầu tiên