Kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ ở việt nam luận văn ths luật 60 38 01 (Trang 55 - 59)

Về đầu tư xây dựng: do chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu và thực hiện chính sách thắt chặt tài chính, kiềm chế lạm phát của Chính phủ, cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản ngành giao thơng vận tải nói chung và giao thơng vận tải đường bộ nói riêng gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn qua;

nhất là năm 2011, nguồn vốn ODA giảm, hạn chế so với giai đoạn trước; kế

hoạch đầu tư bị điều chỉnh, nhiều dự án bị tạm dừng, giãn tiến độ, hiệu quả đầu tư thấp, giao thơng đi lại khó khăn.

Nguồn vốn đầu tư các dự án đường bộ trong giai đoạn qua chủ yếu từ ngân sách (bao gồm ODA, ngân sách trong nước), trái phiếu Chính phủ, ngồi ngân sách (BOT, BT, PPP…).

Nguồn vốn ODA được tập trung đầu tư cho các cơng trình GTĐB quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến phát triển KT-XH đất nước và khu vực như:

nâng cấp khôi phục, xây dựng mới các quốc lộ 1, quốc lộ 3, vành đai 3 Hà

Nội, TP Hồ Chí Minh,... các cầu hầm lớn như Bãi Cháy, Thanh Trì, Cần Thơ, Vĩnh Thịnh,… [6]

Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ được tập trung đầu tư cho các cơng

trình như: đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1, 2, các tuyến vành đai 1, 2, các

tuyến nan quạt khu vực phía Bắc: quốc lộ 4, 32, 37, 279, 2, 6, 31; các tuyến ngang miền Trung nối ven biển với khu vực phía Tây: quốc lộ 7, 12, 14C, 27..., các tuyến khu vực đồng bằng sông Cửu Long: quốc lộ 30, 60, 63, 54,

91, N1, Nam Sơng Hậu...

Nguồn vốn ngồi ngân sách (BOT, PPP…) chủ yếu các cơng trình có khả năng thu hồi vốn; nguồn đóng góp doanh nghiệp, cộng đồng xã hội chủ yếu phát triển giao thông nông thôn.

Với nguồn vốn đầu tư tập trung các tuyến đường trọng điểm, phần nào

đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH. Tuy nhiên, nhiều tuyến đường vẫn

+ Một số cơng trình quan trọng được hồn thành và đưa vào sử dụng kịp thời phục vụ phát triển kinh tế và đời sống nhân dân:

Năm 2009: hoàn thành nâng cấp cải tạo các quốc lộ 22, QL70, QL6, QL2, QL4A, QL4B, QL4C, cầu Rạch Miễu, cầu Đồng Nai,….; đã khởi công

các dự án quan trọng: Cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, Trung Lương - Mỹ Thuận, cầu Nhật Tân, 9 dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn 2.

Năm 2010: hoàn thành xây dựng, đưa vào khai thác cao tốc HCM -

Trung Lương, đại lộ Thăng Long, cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Pá n, cầu Hàm Lng, cầu Phùng…; đã khởi công các dự án quan trọng: Vành đai 3 Hà Nội giai đoạn 2, QL6 (Tuần Giáo - Mường Lay), QL24 (Quảng Ngãi - Kon Tum), QL30 (Cao Lãnh - Hồng Ngự), cầu Bến Thủy II.

Năm 2011: hoàn thành xây dựng, đưa vào khai thác cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, đường Nam Sơng Hậu, cầu Ngọc Tháp, hợp long cầu Đầm Cùng, thông xe các cầu trên QL1 đoạn Cần Thơ - Năm Căn. Các dự án chuẩn bị

khởi cơng: cầu Cổ Chiên QL60, các gói thầu đường vành đai 3 TP Hà Nội, dự án mở rộng QL1 đoạn Thanh Hóa - Hà Tĩnh, đường nối Nội Bài - Nhật Tân, nâng cấp mở rộng QL18 đoạn ng Bí - Hạ Long (BOT), khơi phục, cải tạo QL20 từ Đồng Nai - Lâm Đồng (BT), cầu Vĩnh Thịnh, đang xây dựng đề án

Phát hành công trái đầu tư xây dựng mở rộng QL1 quy mô 4 làn xe.

+ Đường cao tốc: mục tiêu quy hoạch xây dựng 24 tuyến, đoạn tuyến

cao tốc; đến nay cơ bản hoàn thành, đưa vào sử dụng 5 đoạn với chiều dài

khoảng 167 km gồm: TP Hồ Chí Minh - Trung Lương (40 km); Giẽ - Ninh Bình dài 50km (cao tốc đầu tiên ở khu vực phía Bắc, thơng xe ngày

30/6/2012, đạt chuẩn cao tốc loại A, quy mô 4 làn xe); Liên Khương - Đà Lạt (19km), vành đai 3 Hà Nội (cầu Phù Đổng - Mai Dịch) (28 km), Đại lộ Thăng Long (30 km); một số đoạn được coi như tiền cao tốc như Hà Nội - Bắc Ninh, Pháp Vân - Cầu Giẽ, Nội Bài - Bắc Ninh; các đoạn đã và đang chuẩn bị khởi

cơng: Hà Nội - Hải Phịng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ.

+ Cầu yếu: hiện vẫn còn 566 cầu yếu trên các quốc lộ; đã và đầu tư xây dựng thay thế 146 cầu, 111 cầu rất yếu cần đầu tư ngay, 45 cầu cần sửa chữa, nâng cấp cải tạo trong giai đoạn 2012 - 2015 và 262 cầu cần sửa chữa, nâng cấp cải tạo trong giai đoạn 2015 - 2020.

+ Giao thơng nơng thơn, mục tiêu 100% có đường ô tô đến tất cả các

trung tâm xã chưa thực hiện được; vẫn cịn 149 xã chưa có đường đến trung tâm. Những xã chưa có đường ơ tơ là các xã nghèo, thuộc vùng sâu, vùng xa,

điều kiện địa hình, địa lý hiểm trở, phức tạp, dân cư thưa thớt; việc tiếp cận

với hệ thống giao thơng là hết sức khó khăn. Để xây dựng đường ô tô tới tất cả các xã còn lại nhu cầu kinh phí rất lớn, khoảng 8.035 tỷ đồng để xây dựng 1.524 km đường, 337 chiếc cầu/13.453 md.

Tỷ lệ rải mặt nhựa, bê tông xi măng mới đạt 28,08% (tương đương

76.609km - chưa đạt mức 30% như mục tiêu đề ra), còn lại là mặt đường đá dăm, cấp phối, đất; đặc biệt đường đất còn chiếm tỷ lệ cao khoảng 42,98%

(2010); mục tiêu bảo trì theo chiến lược chưa đạt được (60%-70% đường giao thơng nơng thơn được bảo trì).

- Hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ

+ Tổng chiều dài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, trong đó: quốc lộ, cao tốc, CT229 là 18.744 km, chiếm 7,26%; đường tỉnh là 23.520

km, chiếm 9,11%; đường huyện là 49.823 km, chiếm 19,30%; đường xã là

151.187 km, chiếm 58,55%; đường đô thị là 8.492 km, chiếm 3,29%; đường

chuyên dùng là 6.434 km, chiếm 2,49%.

+ Về hệ thống quốc lộ, cao tốc: hiện có 104 tuyến quốc lộ, 5 đoạn

tuyến cao tốc, hầm Hải Vân và các tuyến đường khác (đường CT229) với

Tiêu chuẩn kỹ thuật: so với kỳ lập quy hoạch, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cấp cao (cao tốc, cấp I, II) đã được cải thiện, chiếm 7,51% (năm 2008 mới có 5,1%); đặc biệt, trong giai đoạn qua đã hoàn thành và đưa vào khai

thác 5 đoạn cao tốc với chiều dài khoảng 167 km: Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50 km, thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương dài 40 km, Liên Khương - Đà Lạt dài 19 km, vành đai 3 - Hà Nội (đoạn cầu Phù Đổng - Mai Dịch) dài 28 km,

Đại lộ Thăng Long dài 30 km; tỷ lệ đường đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp III, cấp

IV cao, chiếm 77,73% (năm 2008 là 74,52%); đường có tiêu chuẩn kỹ thuật

cấp V, VI chiếm tỷ lệ là 14,77% (năm 2008 là 20,38%).

Bảng 2.3. Cấp kỹ thuật quốc lộ phân theo địa hình

Đơn vị: km

Cao tốc I II III IV V VI

Cấp KTĐB 167 255 983 7.125 7.445 2.052 715 % 0,89 1,36 5,26 38,01 39,72 10,95 3,82

Nguồn: Tổng Cục đường bộ Việt Nam.

Hiện trạng kết cấu mặt đường: Bê tông nhựa 62,97%, Bê tông xi măng 2,67%; nhựa 31,7%, cấp phối và đá dăm, cấp phối 2,66% (năm 2008: Bê tông nhựa 54,79%; Bê tông xi măng 3,62; nhựa 35,51%, cấp phối: 6,08%).

Hệ thống đường bộ đối ngoại: có 3 loại đường bộ đối ngoại, gồm: a) Hệ thống đường ASEAN: 8 tuyến, dài 4223 km

- AH1: Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh, gồm QL1, QL22 (1803 km) - AH13: Hà Nội - Điện Biên, gồm QL6, QL279 (500 km)

- AH14: Lào Cai - Hải Phòng, gồm QL70, QL2, QL3, QL1, QL5 (428km)

- AH15: Vinh - Cửa Lò, gồm QL8, 1, 46 (99 km) - AH16: Đông Hà - Lao Bảo, gồm QL9 (dài 95 km)

- AH17: Đà Nẵng - Vũng Tàu, gồm QL14B, HCM, 13, 1, 51 (dài

958km)

- AH131: Vũng Áng - Cha Lo, gồm 12A, HCM, 1 (dài 137 km)

- AH132: Quảng Ngãi - Kon Tum, gồm QL40, HCM, 24 (dài 198km).

b) Hệ thống đường Châu Á: 5 tuyến, dài 2659 km.

- AH1: CK. Hữu Nghị - CK. Mộc Bài, gồm QL1, QL22 (dài 1964 km)

- AH14: Lào Cai - Hải Phòng, gồm QL70, QL2, QL3, QL1, QL5 (428 km)

- AH15: Vinh - Cửa Lò, gồm QL8, 1, 46 (99 km) - AH16: Đông Hà - Lao Bảo, gồm QL9 (dài 95 km) - AH17: Biên Hòa - Vùng Tàu, gồm QL51 (dài 74 km) c) Hệ thống đường GMS: 3 tuyến, dài 870 km

- Cửa khẩu Lao Bảo - cảng Tiên Sa, gồm QL1, QL9, QL14B (dài 268km)

- Cửa khẩu Mộc Bài - Vũng Tàu, gồm QL22, QL1, QL51 (dài 175km)

- Cửa khẩu Lào Cai - Cảng Hải Phòng, gồm QL70, QL2, QL3, QL1, QL5 (428km)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ ở việt nam luận văn ths luật 60 38 01 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)