Mặc dù trong giai đoạn qua vốn đầu tư phát triển đường bộ không
ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trước, chiếm khoảng 90% (163.413/181.324) tổng vốn đầu tư cho ngành GTVT, tuy nhiên nguồn vốn
Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ còn thấp, mới đáp ứng được khoảng 61% nhu cầu; tổng vốn đầu tư xây dựng đường bộ giai
đoạn 2009-2011 đạt 163.413 tỷ đồng, bình quân 54.471 tỷ đồng/năm, trong
khi theo quy hoạch nhu cầu vốn đầu tư đường bộ là 89.500 tỷ đồng/năm. Vốn đầu tư cho cơng tác bảo trì quốc lộ bình qn/năm giai đoạn 2008 - 2011 đạt khoảng 2.465 tỷ đồng/năm (năm cao nhất 2010 được 2.541,17 tỷ đồng), trong đó vốn cho sửa chữa thường xuyên chiếm khoảng 25%, còn lại
75% là sửa chữa định kỳ; tuy nhiên theo đánh giá của Tổng Cục đường bộ
Việt Nam mới đáp ứng được khoảng 55% nhu cầu; do nguồn vốn hạn hẹp, nên
ưu tiên công tác SCTX, xử lý các điểm đen, các điểm có nguy cơ mất ATGT,
các cầu yếu, hệ thống ATGT và sửa chữa mặt đường hư hỏng nặng. Đối với hệ thống đường bộ do địa phương quản lý, vốn đầu tư cho công tác bảo trì được cấp lại càng thấp hơn, nhất là cho hệ thống giao thông nông thôn.
Vốn đầu tư cho đường bộ Trung ương quản lý chủ yếu đầu tư cho nâng cấp xây dựng mới, chiếm khoảng 90 - 94%; vốn đầu tư cho cơng tác bảo trì thấp, chỉ chiếm khoảng 5,5 - 9,5%.
Vốn bảo trì hệ thống đường giao thơng địa phương tùy thuộc vào khả
năng, nguồn vốn của địa phương; tuy nhiên thấp hơn nhiều so với quốc lộ; đặc biệt vốn bảo trì giao thơng nơng thơn hầu như khơng có.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 18/2012/NĐ-CP quy định về việc lập, quản lý và sử dụng quỹ bảo trì đường bộ. Với việc thực hiện quy
định này, có mức thu hợp lý đối với các phương tiện cơ giới đường bộ, vốn
cho công tác bảo trì đường bộ sẽ được đảm bảo.