Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sinh trƣởng cây Hoa tím ba

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 77 - 82)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sinh trƣởng cây Hoa tím ba

ba màu

3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón rễ đến chiều cao cây

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh trƣởng và phát triển của cây trồng, trong nghiên cứu này thì ảnh hƣởng của phân bón đến chiều cao cây Hoa tím ba màu cũng đƣợc khảo sát trong bảng 3.13

Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến chiều cao cây Hoa tím ba màu

Cơng thức

Chiều cao cây (cm)

Ngày 0 Ngày 7 % Ngày 0 Ngày 14 % Ngày 0 ĐC 7,18a ± 0,34 8,98ab ± 0,45 125,2 11,23b ± 0,28 156,4 Lâm Thao 7,11a ± 0,29 10,33a ± 0,45 145,3 12,03a ± 0,43 169,2 Đầu Trâu 7,28a ± 0,31 9,65a ± 0,36 132,5 12,55a ± 0,25 172,3 Bình Điền 7,14a ± 0,26 8,79b ± 0,25 123,1 11,18b ± 0,43 156,6

Phân tích bảng 3.13 cho thấy, sau 7 ngày bón phân, chiều cao cây ở các công thức CT1, CT2, CT3 và CT4 đều tăng so với thời điểm ngày 0 từ 123,1% đến 145,3%. Ở giai đoạn ngày 0 chiều cao cây ở 4 công thức giao động trong khoảng từ 7,11 cm đến 7,28 cm, sau 7 ngày thì ở cả cơng thức thí nghiệm và công thức đối chứng đều cho chiều cao cây tăng lên từ 8,79 cm đến 10,33 cm. Tăng từ 123,1% đến 145,3% so với ngày 0. Trong các cơng thức đƣợc khảo sát thì ở CT2 (phân bón Lâm Thao) cho tỷ lệ tăng chiều cao cây là lớn nhất (145,3 %) và CT4 (phân bón Bình Điền) cho tỷ lệ tăng chiều cao cây so với ngày 0 là nhỏ nhất (123,1%).

Đến thời điểm 14 ngày sau bón phân, khảo sát chiều cao cây ở tất cả các công thức CT1, CT2, CT3 và CT4 đều tăng so với thời điểm 7 ngày và 0 ngày. So với thời điểm 0 ngày thì ở thời điểm 14 ngày chiều cao cây tăng từ 156,4% đến 172,3%. Trong các công thức thi nghiệm thì ở CT2 (phân bón Lâm Thao) và CT3 (phân bón Đầu Trâu) cho tăng trƣởng chiều cao cây so với ngày 0 với tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 169,2% và 172,3% cao hơn hẳn so với CT1 (đối chứng) là 156,4%. Nhƣ vậy phân bón rễ có ảnh hƣởng tích cực đến tăng trƣởng chiều cao cây. Trong các loại phân bón đƣợc khảo sát thì phân bón Đầu Trâu (CT3) và phân bón Lâm Thao (CT2) giúp cây Hoa tím ba màu tăng

chiều cao tốt nhất. Kết quả thí nghiệm ủng hộ nghiên cứu của Phạm Thị Minh Phƣợng trên đối tƣợng hoa Tô liên. Khi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của 4 loại phân bón khác nhau bao gồm phân bón Lâm Thao NPK 10:5:5, phân bón Việt Nhật NPK 15:15:15, phân bón Văn Điển NPK 16:5:17, phân bón Bình Điền NPK 20:20:20 + TE đã khẳng định giúp cây sinh trƣởng phát triển tốt hơn so với công thức đối chứng khơng bón phân [24].

3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón rễ đến đường kính tán

Để đánh giá ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sinh trƣởng và phát triển của hom cây hoa tím ba màu, trong thí nghiệm này thì chỉ số về đƣờng kính tán cũng đƣợc khảo sát bảng 3.14.

Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến đƣờng kính tán cây Hoa tím ba màu

Cơng thức Đƣờng kính tán (cm)

Ngày 0 Ngày 7 %Ngày 0 Ngày 14 %Ngày 0

ĐC 6,75a ± 0,30 7,81b ± 0,41 115,7 8,95c ± 0,43 132,6

Lâm Thao 6,86a ± 0,32 8,62a ± 0,46 125,6 10,43a ± 0,49 152,0

Đầu Trâu 6,99a ± 0,38 8,50a ± 0,33 121,6 10,30a ± 0,38 147,3

Bình Điền 6,78a ± 0,28 8,15ab ± 0,82 120,3 9,79b ± 0,30 144,5

Hình 3.20. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến đƣờng kính tán cây Hoa tím ba màu 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00

Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14

Đƣờng kính tán (cm) (cm) ĐC Lâm Thao Đầu Trâu Bình Điền

Các cơng thức thí nghiệm cũng đƣợc tiến hành trên 3 loại phân bón khác nhau, trong đó có 2 loại phân bón có cùng tỷ lệ N-P-K là CT3 (phân bón Đầu trâu NPK 20:20:15+TE), CT4 (phân bón Bình Điền NPK 20:20:15+ TE) so với một loại phân bón ở địa phƣơng là CT2 (phân lân Lâm Thao NPK 10:5:5) và công thức đối chứng CT1 (khơng bón phân). Thí nghiệm cũng đƣợc khảo sát ở thời điểm 7 ngày và 14 ngày sau bón phân. Phân tích kết quả khảo sát trong bảng 14 có thể thấy ở thời điểm 7 ngày sau bón phân, đƣờng kính tán ở cả 4 cơng thức đều có sự tăng lên so với thời điểm ngày 0. Sự tăng trƣởng về đƣờng kính tán ở cả 4 công thức sau 7 ngày giao động trong khoảng từ 115,7% đến 125,6% so với thời điểm ngày 0. Trong thí nghiệm đƣợc khảo sát thì ở cơng thức đối chứng (khơng bón phân) đƣờng kính tán tăng trƣởng thấp nhất 115,7% (từ 6,75 cm lên 7,81 cm), công thức 2 (phân lân Lâm Thao NPK 10:5:5) cho sự tăng trƣởng về đƣờng kính tán cao nhất là 125,6% (từ 6.86 cm lên 8,62 cm), các cơng thức cịn lại là CT3 và CT4 cho sự tăng trƣởng về đƣờng kính tán ở mức độ trung bình lần lƣợt là 120,3% và 121,6%.

Tiếp tục theo dõi đƣờng kính tán ở thời điểm 14 ngày thấy rằng đƣờng kính tán tiếp tục gia tăng so với thời điểm ngày 7 và ngày 0 xảy ra ở cả 4 công thức. Sự gia tăng đƣờng kính tán giao động trong khoảng từ 132,6% ở cơng thức đối chứng (khơng bón phân) đến 152,0% ở cơng thức 2 (phân lân Lâm Thao NPK 10:5:5). Các cơng thức CT3 và CT4 có chỉ số lần lƣợt là 147,3% và 144,5%. Nhƣ vậy, đến thời điểm 14 ngày thì đƣờng kính tán giữa 3 cơng thức thí nghiệm là CT2, CT3, CT4 so với cơng thức đối chứng là CT1 (khơng bón phân) bắt đầu có sự sai khác đáng kể. Các cơng thức thí nghiệm có bón phân giúp cây tăng trƣởng về đƣờng kính tán tốt hơn so với công thức đối chứng. Nhƣ vậy phân bón rễ có hiệu quả tích cực trong q trình sinh trƣởng đƣờng kính tán của cây hoa tím ba màu. Trong các loại phân bón rễ đƣợc khảo sát thì phân NPK Lâm Thao NPK (10:5:5) cho hiệu ứng sinh trƣởng

đƣởng kính tán cao nhất, tiếp đến là phân bón phân bón Đầu Trâu NPK (20:20:15+TE) và phân bón Bình Điền NPK (20:20:15+TE) cho hiệu quả thấp nhất.

3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón rễ đến sự phân cành

Sự phân cành của hom giâm sau khi chuyển sang bầu mới cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đến sinh trƣởng và phát triển của cây. Trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sinh trƣởng và phát triển của cây hoa tím ba màu thì số cành trên cây cũng đƣợc khảo sát bảng 3.15.

Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến số cành cây hoa tím ba màu

Cơng thức

Số cành

Ngày 0 Ngày 7 %Ngày 0 Ngày 14 %Ngày 0

ĐC 2,40a ± 0,49 2,70a ± 0,46 112,5 2,90b ± 0,30 120,8 Lâm Thao 1,80b ± 0,40 2,70a ± 0,46 150,0 3,58a ± 0,49 199,1 Đầu Trâu 2,42a ± 0,49 2,83a ± 0,37 117,2 3,50ab ± 0,50 144,8 Bình Điền 1,92ab ± 0,28 2,42a ± 0,49 126,1 3,50ab ± 0,50 182,6

Hình 3.21. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến số cành cây Hoa tím ba màu 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14

Số cành (Số cành/cây) ĐC Lâm Thao Đầu Trâu Bình Điền

Phân tích số liệu thu đƣợc về số cành trên cây ở thời điểm 7 ngày sau bón phân có thể nhận thấy ở tất cả các cơng thức CT1 (khơng bón phân), CT2 (phân lân Lâm Thao NPK 10:5:5), CT3 (phân bón Đầu trâu NPK 20:20:15+TE), CT4 (phân bón Bình Điền NPK 20:20:15+ TE) đều có sự gia tăng về số cành so với thời điểm ngày 0. Sự tăng trƣởng về số cành trên cây giao động trong khoảng từ 112,5% (CT1) đến 150,0% (CT2). Cụ thể ở công thức CT2 (phân lân Lâm Thao NPK 10:5:5) số cành trên cây tăng từ 1,8 ± 0,4 cành lên 2,7 ±0.46 tăng cao nhất ở cả 4 công thức trong khi đó ở cơng thức CT1 (khơng bón phân) số cành trên cây tăng từ 2,40 ± 0,49 cành lên 2,7 ±0.46 cành tăng thấp nhất. Đến thời điểm 14 ngày số cành trên cây thu đƣợc ở các cơng thức có sự thay đổi lớn hơn hẳn so với giai đoạn ngày 0, cụ thể số cành trên cây ở các công thức CT2, CT3, CT4 đã tăng lần lƣợt là 199,1%, 144,8% và 182,6% trong khi đó ở cơng thức đối chứng CT1 (khơng bón phân) chỉ tăng 120,8% so với ngày 0. Nhƣ vậy các loại phân bón rễ đƣợc khảo sát đều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)