NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 44 - 48)

2.1. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá các đặc điểm hình thái của cây hoa tím ba màu (V. triclor L.) trồng chậu tại Phú Thọ.

đến quá trình nhân giống cây hoa tím ba màu (V. triclor L.) trồng chậu tại Phú Thọ.

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại phân bón đến sự sinh trƣởng và phát triển của lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.) trồng chậu tại Phú Thọ.

- Xây dựng qui trình nhân giống lồi Hoa tím ba màu tại Phú Thọ.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến kết

quả giâm hom lồi Hoa tím ba màu.

Để đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến kết quả giâm hom, thí nghiệm sử dụng IAA đƣợc nghiên cứu ở 3 nồng độ khác nhau (50, 100 và 200 ppm). Hom sau khi cắt ra từ cây mẹ đƣợc nhúng vào trong dung dịch chứa IAA trong 20 giây. Công thức đối chứng (CT1) khơng sử dụng IAA (xử lí với nƣớc cất). Các cơng thức thí nghiệm gồm:

CT1: Khơng sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng (IAA 0). CT2: Sử dụng IAA nồng độ 50 ppm (IAA 50).

CT3: Sử dụng IAA nồng độ 100 ppm (IAA 100). CT4: Sử dụng IAA nồng độ 200 ppm (IAA 200).

Hom đƣợc giâm trên giá thể 100% cát mịn. Mỗi công thức gồm 10 hom, 3 lần lặp lại. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn.

Số liệu nghiên cứu đƣợc thu sau khi giâm hom 14 ngày, 21 ngày.

Chỉ tiêu đánh giá: gồm tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ hom sống, số lƣợng rễ, chiều dài rễ.

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến kết quả giâm hom lồi Hoa tím ba màu.

Để đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến kết quả giâm hom, thí nghiệm sử dụng NAA đƣợc nghiên cứu ở 3 nồng độ khác nhau (50, 100 và 200 ppm). Hom sau khi cắt ra từ cây mẹ đƣợc nhúng vào trong dung dịch

chứa NAA trong 20 giây. Công thức đối chứng (CT1) không sử dụng NAA (xử lí với nƣớc cất). Các cơng thức thí nghiệm gồm:

CT1: Khơng sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng (NAA 0). CT2: Sử dụng NAA nồng độ 50 ppm (NAA 50).

CT3: Sử dụng NAA nồng độ 100 ppm (NAA 100). CT4: Sử dụng NAA nồng độ 200 ppm (NAA 200).

Hom đƣợc giâm trên giá thể 100% cát mịn. Mỗi cơng thức gồm 10 hom, 3 lần lặp lại. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn.

Số liệu nghiên cứu đƣợc thu sau khi giâm hom 14 ngày, 21 ngày.

Chỉ tiêu đánh giá: Gồm tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ hom sống, số lƣợng rễ, chiều dài rễ.

Thí nghiệm 3: Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến kết

quả giâm hom lồi Hoa tím ba màu.

Để đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến kết quả giâm hom, thí nghiệm sử dụng IBA đƣợc nghiên cứu ở 3 nồng độ khác nhau (50, 100 và 200 ppm). Hom sau khi cắt ra từ cây mẹ đƣợc nhúng vào trong dung dịch chứa IBA trong 20 giây. Công thức đối chứng (CT1) khơng sử dụng IBA (xử lí với nƣớc cất). Các cơng thức thí nghiệm gồm:

CT1: Khơng sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng (IBA 0). CT2: Sử dụng IBA nồng độ 50 ppm (IBA 50).

CT3: Sử dụng IBA nồng độ 100 ppm (IBA 100). CT4: Sử dụng IBA nồng độ 200 ppm (IBA 200).

Hom đƣợc giâm trên giá thể 100% cát mịn. Mỗi công thức gồm 10 hom, 3 lần lặp lại. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn.

Số liệu nghiên cứu đƣợc thu sau khi giâm hom 14 ngày, 21 ngày.

Chỉ tiêu đánh giá: Gồm tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ hom sống, số lƣợng rễ, chiều dài rễ.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến kết quả giâm hom

lồi Hoa tím ba màu.

liệu và hom đƣợc sử lý chất điều hòa sinh trƣởng cho kết quả tốt nhất ở thí nghiệm trƣớc, sau đó cành giâm đƣợc cấy trên 4 loại giá thể khác nhau. Các cơng thức thí nghiệm gồm:

GT1 (100% cát mịn) (đối chứng). GT2 (100% đất).

GT3 (50% cát + 50% trấu hun). GT4 (50% đất + 50% trấu hun).

Mỗi công thức gồm 10 hom, 3 lần lặp lại. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn.

Số liệu nghiên cứu đƣợc thu sau khi giâm hom 14 ngày, 21 ngày.

Chỉ tiêu đánh giá: gồm tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ hom sống, số lƣợng rễ, chiều dài rễ.

Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sự sinh trƣởng của lồi Hoa tím ba màu.

Thực hiện trên 4 công thức là: CT1 (khơng bón phân - đối chứng). CT2 (phân lân Lâm Thao NPK 10:5:5).

CT3 (phân bón Đầu trâu NPK 20:20:15+TE, liều lƣợng 20g/0,02m2 đất). CT4 (phân bón Bình Điền NPK 20:20:15+ TE).

Các cơng thức đƣợc bố trí trên giá thể TN1 và phân bón đƣợc bón định kỳ 15 ngày/lần sau khi trồng 15 ngày đến khi 2 cánh hoa bắt đầu nở.

Thí nghiệm 6: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến sự sinh trƣởng của cây

hoa tím ba màu.

Sử dụng 2 loại phân bón lá gồm: CT1 (Phun nƣớc lã - đối chứng).

CT2 (Komix BFC 201, liều lƣợng 30 ml/bình 8 lít). CT3 (Đầu trâu 702, liều lƣợng 10 g/bình 8 lít).

Thí nghiệm đƣợc bố trí trên giá thể TN1 và phân bón đƣợc phun lên lá định kỳ 7 ngày/lần sau khi trồng 15 ngày đến khi hai cánh hoa bắt đầu mở .

Các thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn RCB, mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 10 chậu. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trƣởng và phát triển nhƣ chiều cao cây, đƣờng kính tán, tổng số nụ trên cây, ... đƣợc lấy từ 10 cây/lần nhắc lại theo nguyên tắc đƣờng chéo 5 điểm.

Thí nghiệm đƣợc bố trí trong nhà có mái che tại Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.

2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu:

- Tỷ lệ hom sống = số hom sống/số hom thí nghiệm × 100%. - Tỷ lệ nảy chồi = số hom ra chồi/số hom thí nghiệm × 100%. - Tỷ lệ ra rễ = số hom ra rễ/số hom thí nghiệm × 100%.

- Chiều dài rễ: Đo từ gốc rễ đến đỉnh rễ bằng thƣớc kĩ thuật (đơn vị mm). - Chiều dài rễ chính: Đo rễ dài nhất bằng thƣớc kĩ thuật (đơn vị mm). - Số rễ trên cây: Đếm số rễ cấp 1 trên cây.

- Chiều cao cây: Đo từ gốc đến đỉnh cao nhất của cây bằng thƣớc kĩ thuật (đơn vị cm).

- Đƣờng kính tán: Đo khoảng rộng nhất của tán cây bằng thƣớc kĩ thuật (đơn vị cm).

- Số cành trên cây: Đếm tổng số cành trên cây.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp thống kê sinh học, với giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. Sự sai khác giữa các giá trị trung bình đƣợc kiểm tra với test Duncan ở mức p=0.05. Các phân tích thống kê đƣợc thực hiện trên phần mềm Excel và SPSS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)