Xuất quy trình sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng, giá thể và phân bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 88)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5. xuất quy trình sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng, giá thể và phân bón

bón trong giâm hom và trồng trọt loài Hoa tím ba màu tại Phú Thọ

- Hom sau khi cắt từ cây mẹ đƣợc nhúng vào trong dung dịch chứa NAA 200 ppm trong 20 giây.

- Giâm hom vào giá thể có tỷ lệ 50% đất - 50 % trấu hun. - Sau khi giâm khoảng 3 tuần chuyển cây sang giá thể TN1.

- Sau 15 ngày bón phân bón Lâm Thao NPK 10:5:5 định kỳ 15 ngày/lần đến khi hoa nở.

- Bổ sung phân bón lá Đầu Trâu 702, liều lƣợng 10g/bình 8 lít định kỳ 7 ngày/lần đến khi hoa nở.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Cây Hoa tím ba màu trồng chậu tại Phú Thọ mang các đặc điểm hình thái đặc trƣng của loài.

- Các chất điều hòa sinh trƣởng ở các nồng độ khác nhau có tác động tích cực đối với sự ra rễ của cành Hoa tím ba màu giâm hom. Mức độ ảnh hƣởng khác nhau theo nồng độ xử lí. Trong đó, IAA ở nồng độ 100 ppm có hiệu quả cao đối với tỷ lệ ra rễ và chiều dài rễ. NAA có hiệu ứng phức tạp, tỷ lệ ra rễ cao nhất quan sát đƣợc ở NAA nồng độ 100 ppm, số lƣợng rễ lớn nhất ở nồng độ 200 ppm nhƣng chiều dài rễ lớn nhất ở nồng độ 50 ppm. IBA ở nồng độ 100 ppm có hiệu ứng cao hơn ở nồng độ 50 và 200 ppm đối với tỷ lệ ra rễ, nhƣng IBA 50 ppm có hiệu quả cao hơn hai nồng độ còn lại đối với số lƣợng rễ và chiều dài rễ.

- Trong các loại giá thể nghiên cứu, giá thể Đất:Trấu (1:1) có tác động tích cực nhất đối với tỷ lệ ra rễ, số lƣợng rễ cũng nhƣ chiều dài rễ của cây Hoa tím ba màu giâm hom.

- Các loại phân bón qua rễ và phân bón qua lá đều có hiệu ứng tích cực đối với sinh trƣởng cây Hoa tím ba màu so với đối chứng. Trong các loại phân bón qua rễ nghiên cứu, phâm bón Lâm Thao và Đầu Trâu có hiệu quả cao nhất đối với chiều cao cây và đƣờng kính tán. Phân bón Lâm Thao có hiệu quả kích thích phân cành cao hơn so với phân Đầu Trâu và Bình Điền. Trong hai loại phân bón lá, phân bón Đầu Trâu 702 có tác động tích cực tới sinh trƣởng chiều cao cây, đƣờng kính tán và mức độ phân cành nhiều hơn so với phân Komix BFC 201.

2. Kiến nghị

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích thích rễ thƣơng mại đến sự ra rễ của cây Hoa tím ba màu giâm hom.

- Tiếp tục nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật khác đến sinh trƣởng, phát triển cây Hoa tím ba màu trồng tại Phú Thọ.

- Mở rộng nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng và giá thể đối với quá trình giâm hom của một số giống hoa mới khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

[1]. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

[2]. Võ Văn Chi (1997), Tự điển cây thuốc Việt Nam, Tập 2, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Thị Thu Đông, Phạm Thị Nụ, Hà Đăng Chiến, La Việt Hồng, Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính (2018), Ảnh hƣởng của một số phân bón lá đến sinh trƣởng, sắc tố quang hợp và hoạt độ của enzim catalase ở cây lan Mokara, Tạp chí khoa học và công nghệ, 187 (11), tr:113- 117.

[4]. Đặng văn Hà, Nguyễn Thị Yến (2017), Nghiên cứu nhân giống cây Dạ hợp (Magnolia coco Lour.) bằng phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4, Tr:1-9

[5]. Nguyễn Thị Hải Hà (2019), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất cây hoa Pansy (Viola tricolor L.) trong nhà có mái che tại thành phố Thanh Hóa, Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức số 44.201, tr: 39-48.

[6]. Lã Thị Thu Hằng (2015), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro và trồng cây hoa chuông (Sinningia speciosa) tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm – đại học Huế. [7]. Lã Thị Thu Hằng và cs (2012), Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển và sâu bệnh của giống hoa chuông màu đỏ (Sinningia speciosa) trên các loại giá thể khác nhau ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 57-65.

[8]. Vũ Thị Bích Hậu, Võ Quốc Bảo, Phạm Thị Kim Thoa (2016), Nghiên cứu nhân giống cây Hồng diệp (Gymnocladus chinensis Baill.) bằng

phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí KHLN tháng 4 năm 2016, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 4579 – 4584.

[9]. Nguyễn Thị Hoàng, Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Thùy Loan, Nguyễn Thị Quỳnh Thuận (2017), Ảnh hƣởng của giá thể, nồng độ benzyladenine và loại hom đến sự sinh trƣởng của hom giâm cây rau cần nƣớc (Oenanthe javanica (Blume) DC.), Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 21(10) - 2017 tr: 20-24

[10]. Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1, Tập 2, Nxb Mekong Printing.

[11]. Lê Văn Tƣờng Huân, Phan Văn Thuần (2017), Nghiên cứu tạo cụm chồi trong điều kiện In vitro ở cây hoa păng - xê. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban Tài nguyên sinh vật, tr: 1200 - 1206

[12]. Trần Việt Hƣng (2000), “Hoa Pensée”, Vietnamese Pharmacists Association in the USA. (http:// www.Vphausa. Org).

[13]. Lê Thị Thu Hƣơng (2009), Nghiên cứu một số ảnh hƣởng của các biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng hoa Vạn thọ lùn (Tagetes patula L.) và hoa Lộc khảo (Phlox drummoldi Hook.) trồng chậu phục vụ trang trí tại Hà Nội. Luận văn thạc sỹ năm 2009. [14]. Trần Hoài Hƣơng, Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (2012),

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng pháp gieo hạt và giâm cành cho hoa Tô liên hồng (Tolenia) và Dạ yến thảo hồng (Petunia) tại Hà Nội, Tạp chí khoa học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. [15]. Bùi Văn Hƣớng ( 2017), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp

Pynaert) làm cơ sở cho công tác bảo tồn loài cây này tại tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam.

[16]. Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2012), Sinh lý học thực vật. Hà Nội: NXB Giáo Dục.

[17]. Trƣơng Trọng Kiên (2016), Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ex vitro đến sự biến đổi hình thái và sinh lý, hóa sinh của Phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) nuôi cấy mô giai đoạn ra ngôi, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học.

[18]. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

[19]. Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cƣờng, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011), Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng qua lá đến quá trình sinh trƣơng và phát triển của lan Hoàng thảo thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl), Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 9 (số 6), tr 903-911.

[20]. Hồng Lâm (2016), Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Dạ yến thảo,

Thông tin Công nghệ chọn lọc, Trung tâm Thông tin, ứng dụng, chuyển giao KH & CN Thanh Hóa, Số 01 tháng 4/2016, tr: 10-11.

[21]. Trần Thị Lệ (2010), Nghiên cứu nhân giống in vitro hoa mắt mèo (Torenia fournieri L.), Tạp chí hoa học, Đại học Huế, Số 57, 2010, tr: 95-101.

[22]. Phạm Thị Nụ (2018), Nghiên cứu nhân giống Lan Mokara bằng phƣơng pháp giâm hom và ảnh hƣởng của giá thể, dinh dƣỡng đến sinh trƣởng, phát triển của cây giâm, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.

[23]. Phùng Văn Phê (2012), Nghiên cứu giâm hom cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) làm cơ sở cho công tác

bảo tồn ở vƣờn quốc gia Tam Đảo, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 50 (6) tr 643-650.

[24]. Phạm Thị Minh Phƣợng và cs (2010), Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sự sinh trƣởng, phát triển của hoa Tô liên (Torenia fournieri Linden) trồng chậu, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010, tập 8, số 4, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr: 615-621.

[25]. Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Yến (2017), Nghiên cứu nhân giống cây ban (Bauhinia variegata L.) bằng phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí và khoa học công nghệ Lâm nghiệp, Hà Nội, 10 – 2017, tr 49-56.

[26]. Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Bích Phƣợng (2018), Ảnh hƣởng của giá thể trồng chậu và nồng độ đạm đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây hƣơng thảo (Rosmarinus officinalis L.) trồng chậu, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 3B (2018): 102-108 [27]. Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Bích Phƣợng (2017), Ảnh hƣởng

của nồng độ NAA và giá thể giâm cành đến sự ra rễ của cành giâm cây hƣơng thảo (Rosmarinus officinalis L.), Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Số 5: 17-25 [28]. Bùi Văn Thanh, Ninh Khắc Bản (2013), Nghiên cứu một số yếu tố

đến kết quả giâm hom nắm cơm (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith), Hội nghị toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, tr: 1236-1241.

[29]. Lý Hƣơng Thanh và CS (2016), Ảnh hƣởng của bốn loại giá thể đến sự sinh trƣởng, phát triển của ớt kiểng ghép Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 93-99

[30]. Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thủy (2008), Nghiên cứu sử dụng phân bón lá nhằm giảm lƣợng phân bón gốc cho cây hoa Đồng

tiền (Gerbera jamesoii L.) trồng tại Hải Phòng, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008 Đại học Nông nghiệp Hà Nội: Tập VI, Số 2: 254-260 [31]. Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Thu Hà, Đỗ Nguyên Hải (2016), Ảnh

hƣởng của các mức đạm, lân, kali đến cây cà chua trồng trên giá thể hữu cơ, Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt nam, Tập 14, Số 8: 1307- 1318

[32]. Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thế Hùng, Lê Phúc Bình, Phạm Minh Phƣợng, Trịnh Thị Mai Dung, (2012), Ảnh hƣởng của thảm tƣới bón và giá thể đến chu kỳ tƣới, lƣợng nƣớc, các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng hoa của cây Cúc vạn thọ lùn (Tagele patula L.) trồng chậu, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 10, số 6: 876-881

[33]. Nguyễn Đình Thi. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm hom cây gấc (Momordica cochinchinensis) tại Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Huế. 2016;119(5):1-5.

[34]. Vũ Hoàng Thơ (2015), Nghiên cứu nhân giống Đinh đũa (Stereospermum Colais (Dillw) Mabberl) bằng phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 2 năm 2015, Tr 10-19.

[35]. Nguyễn Mai Thơm ( 2009), Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (Rosa spp.L.) năng suất, chất lƣợng cao cho một số tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội

[36]. Phạm Văn Thuần (2007), Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro cây hoa Păng - xê (Viola tricolor L.), Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Huế.

[37]. Đoàn Thị Anh Tú, Hoàng Xuân Lam (2019), Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trƣởng của hoa Dạ yến thảo

(Petunia hydrida L.) và Cosmos vàng chanh (Cosmos sulphureus

Cav.), Tạp chí khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 23, (2019), 38-41.

[38]. Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Nguyễn Minh Ngọc (2014), Bƣớc đầu tìm hiểu về khả năng nhân giống bằng hom loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp số 4-2014, tr 44-49.

[39]. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Huyền, Trần Việt Hà (2017) Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và một số yếu tố ngoại cảnh đến giâm hom Trà hoa vàng, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, tập 15 số 11 tr 1539 – 1546.

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

[40]. Deepak Chandra, Gunjan Kohli, Kundan Prasad, G.Bisht, Vinay Deep Punetha, Amit Panwar and Veena Pande (2016), Antimicrobial activitiy of swertia ciliata, acorus calamus and viola serpens, World journal of pharmaceutical research, Volume Issue 6, 913 - 924.

[41]. Diderot, Denis (ngày 15 tháng 4 năm 2013). “Viola, pansy”. Encyclopedia of Diderot & d'Alembert - Collaborative Translation Project.

[42]. E.D. Salvador, K. Minami, Evaluation of different substrates on gloxinia (sinningiaspeciosa lood. hiern.) growth, International Symposium on Growing Media http://www.actahort.org/books/779/779_71.htm.

[43]. John M. D., F. W. Harold. (1999), Floriculture. Principles and species, pp.79 - 89.

[44]. Kesler J. R. (1998)] “Pansy production and marketing”, Journal of the Alabama Coopperative, Extension System: 1-2.

[45]. Khomami, Ali Mahboub (2015), The Possibility Using the Composted Peanut Shells in the Growth of Marigold and Viola tricolor Plants, Journal of Ornamental & Horticultural Plants, Mar2015, Vol. 5 Issue 1, p61-66.

[46]. Masanobu Ohshiro, Md. Amzad Hossain, Ichiro Nakamura, Hikaru Akamine, Masanobu Tamaki, Prasanta Chitta Bhowmik & Akihiro Nose (2016), Effects of soil types and fertilizers on growth, yield, and quality of edible Amaranthus tricolor lines in Okinawa, Japan. Plant Production Science, 2016 VOL. 19, NO. 1, 61–72.

[47]. Touria E. Eaton1, Douglas A. Cox, and Allen V. Barker (2013), Sustainable Productionof Marigold and Calibrachoa with Organic Fertilizers. Hortscience 48(5):637–644.

[48]. Varban Dan Ioan at al (2015), Study of seed germination at viola tricolor. (Pansy), Hop and Medicinal Plants, Year XXIII, No. 1-2.

Phú Thọ, ngày…..tháng năm 2020

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS Cao Phi Bằng

HỌC VIÊN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)