Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón lá đến sinh trƣởng lồi Hoa tím ba

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 82)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón lá đến sinh trƣởng lồi Hoa tím ba

Trong đó phân bón Lâm Thao NPK (10:5:5) hiệu quả phân cành cao hơn phân bón Đầu Trâu NPK (20:20:15+TE) và phân bón Bình Điền NPK (20:20:15+TE).

Tổ hợp các chỉ tiêu nghiên cứu về chiều cao cây, đƣờng kính tán và sự phân cành của cây Hoa tím ba màu trồng chậu có thể thấy phân bón Lâm Thao NPK 10:5:5 cho hiệu ứng sinh trƣởng cao nhất, phù hợp nhất cho sự sinh trƣởng của cây.

3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón lá đến sinh trƣởng lồi Hoa tím ba màu ba màu

Ngồi phân bón qua rễ thì phân bón qua lá cũng cung cấp cho cây nhiều loại dinh dƣỡng thiết yếu, từ đó có ảnh hƣởng tích cực đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây. Một trong những ƣu điểm của phân bón qua lá đối với cây trồng là phân bón qua lá đƣợc hấp thụ nhanh hơn phân bón qua rễ nên có tác

động mạnh đến q trình giâm hom, đặc biệt là khi bộ rễ của hom chƣa đủ thời gian phát triển tốt nhất.

Để khảo sát ảnh hƣởng của phân bón qua lá đến sinh trƣởng của cây Hoa tím ba màu giâm hom, trong nghiên cứu này 2 loại phân bón là Komix BFC 201 và Đầu trâu 702 cũng đƣợc khảo sát. Các loại phân bón đƣợc phun định kỳ 7 ngày/1 lần sau khi trồng 15 ngày.

3.4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều cao cây

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự sinh trƣởng của cây, trong nghiên cứu này chiều cao cây Hoa tím ba màu cũng đƣợc khảo sát bảng 3.16.

Bảng 3.16: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến chiều cao cây Hoa tím ba màu

Cơng thức Chiều cao cây (cm)

Ngày 0 Ngày 7 %Ngày 0 Ngày 14 %Ngày 0

CT1 - ĐC 5,60a ± 0,18 8,14a ± 0,34 145,4 8,88a ± 0,28 158,5 CT2 – Komix BFC 201 5,84 a ± 0,18 8,74b ± 0,27 149,7 10,67b ± 0,37 182,9 CT3 - Đầu trâu 702 5,60 a ± 0,22 8,73b ± 0,19 155,8 11,23c ± 0,43 200,5

Hình 3.22. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến chiều cao cây Hoa tím ba màu 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00

Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14

Chiều cao cây (cm)

cm

ĐC

Komic BFC 201 Đầu Trâu 702

Qua phân tích bảng 3.16 sau 7 ngày bón phân có thể thấy, ở tất cả các công thức chiều cao cây Hoa tím ba màu đều có sự tăng trƣởng cao hơn so với thời điểm ngày 0 từ 145,4% ở cơng thức đối chứng (khơng bón phân) đến 155,8% ở CT3 (Đầu trâu 702, liều lƣợng 10g/bình 8 lít) và CT2 (Komix BFC 201, liều lƣợng 30ml/bình 8 lít) cho tăng trƣởng ở mức trung bình với 149,7%. Trong các cơng thức thí nghiệm, sự chênh lệch giữa chiều cao cây của các cây ở CT3 (Đầu trâu 702, liều lƣợng 10g/bình 8 lít) với cơng thức đối chứng CT1 (khơng bón phân) có ý nghĩa về mặt thống kê. Đến giai đoạn 14 ngày sau bón phân sự tăng trƣởng về chiều cao cây so với thời điểm ngày 0 và giữa các công thức là chênh lệch hơn nhiều. Ở CT1 (khơng bón phân) tăng từ 5,6 ± 0.18 cm lên 8,88 ± 0,28 cm tƣơng ứng với 158,5% so với ngày 0, trong khi đó ở CT2 (Komix BFC 201, liều lƣợng 30ml/bình 8 lít) tăng từ 5,84 ± 0,18cm lên 10,67 ± 0,37 tƣơng ứng với 182,9% so với ngày 0, CT3 (Đầu trâu 702, liều lƣợng 10 g/bình 8 lít) tăng từ 0,56 ± 0,22 cm lên 11,23 ± 0,43 cm tƣơng ứng với 200,5% so với ngày 0. Sự chênh lệch về chiều cao cây ở thời điểm ngày 14 so với ngày 0 ở các cơng thức có ý nghĩa về mặt thống kê.

Nhƣ vậy, sau 15 ngày chuyển hom sang bầu mới việc bón phân bón qua lá có tác động tích cực giúp tăng trƣởng chiều cao cây. Ở giai đoạn từ 7 đến 14 ngày, những cây đƣợc bón phân qua lá có sự sinh trƣởng về chiều cao tốt hơn ở cơng thức đối chứng (khơng bón phân), trong 2 loại phân bón là Komix BFC 201 và Đầu trâu 702 thì phân bón Đầu trâu 702 (liều lƣợng 10 g/bình 8 lít) có tác động tích cực hơn CT2 Komix BFC 201 (liều lƣợng 30 ml/bình 8 lít). Kết quả này cũng khẳng định nghiên cứu của Vũ Ngọc Lan và các cộng sự khi nghiên cứu ảnh hƣởng của 4 loại phân bón lá là CT1: Antonik (2ml/ lít), CT2: Yogen (2g/lít), CT3: Growmore (1g/ lít) và CT4: Đầu trâu (1ml/ lít) trên đối tƣợng lan Hồng Thảo. Trong nghiên cứu của mình Vũ Ngọc Lan và các cộng sự cũng khẳng định bón phân qua lá có tác động tốt đến động thái tăng chiều dài cành

[19].

3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến đường kính tán

Trong nghiên cứu này, đƣờng kính tán của cây Hoa tím ba màu sau khi bón phân ở thời điểm sau 7 ngày và 14 ngày cũng đƣợc khảo sát bảng 3.17.

Bảng 3.17: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính tán cây Hoa tím ba màu

Cơng thức

Đƣờng kính tán (cm)

Ngày 0 Ngày 7 % Ngày 0 Ngày 14 % Ngày 0

ĐC 6,09a ± 0,25 6,89a ± 0,36 113,1 7,75a ± 0,34 127,2 Komix BFC 201 6,15 a ± 0,29 7,00a ± 0,23 113,9 7,67a ± 0,30 124,9 Đầu Trâu 702 6,11 a ± 0,27 8,12b ± 0,31 132,9 9,24b ± 0,48 151,2

Hình 3.23. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính tán cây Hoa tím ba màu

Phân tích bảng 3.17 có thể thấy sau 7 ngày và 14 ngày phun dinh dƣỡng qua lá, đƣờng kính tán của cây Hoa tím ba màu trồng chậu có khác biệt rõ rệt giữa công thức đối chứng và cơng thức thí nghiệm, đặc biệt là ở cơng thức 3

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00

Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14

Đƣờng kính tán (cm)

(cm)

ĐC

Komic BFC 201 Đầu Trâu 702

(Đầu trâu 702, liều lƣợng 10 g/bình 8 lít). Cụ thể là sau 7 ngày, đƣờng kính tán của những cây ở công thức 3 tăng lên 132,9% so với thời điểm ngày 0 trong khi ở 2 cơng thức cịn lại là CT2 (Komix BFC 201) và CT1 (khơng bón phân) chỉ tăng lần lƣợt là 113,9% và 113,1% so với ngày 0. Đến thời điểm 14 ngày, sự chênh lệch ngày càng tăng hơn, ở cơng thức 3 đƣờng kính tán tăng lên 151,2% cịn ở 2 cơng thức CT2 và CT1 chỉ tăng lên lần lƣợt là 124,9% và 127,2% so với thời điểm ngày 0. Sự khác biệt giữa công thức CT1 và CT2 khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, tuy nhiên sự khác biệt giữa CT1 với CT3 lại có ý nghĩa. Qua kết quả thí nghiệm có thể thấy rằng phân bón Đầu trâu 702 đƣợc phun với liều lƣợng 10g/bình 8 lít có hiệu quả tích cực trong việc kích thích sinh trƣởng đƣờng kính tán của cây Hoa tím ba màu sau 7 ngày và 14 ngày, trong khi đó hiệu quả của phân bón Komix BFC 201(liều lƣợng 30 ml/bình 8 lít) ở giai đoạn này là chƣa rõ ràng.

Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Đông và các cộng sự khi nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của lá và thân ở cây lan Mokara. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Về chiều cao cây tăng thêm cũng chịu ảnh hƣởng của các loại phân bón qua lá, dao động từ 13,28 (cm) ở CT5 (Growmore: 10-30-30) đến 21,00 (cm) ở CT2 (Growmore: 30-10-10). Nhƣ vậy, phân bón Growmore với tỉ lệ N-P-K: 30-10-10 có thể thích hợp cho sinh trƣởng chiều dài, chiều rộng lá và chiều cao cây, trong khi phân bón Đầu trâu với tỷ lệ N-P-K: 10-30-20 có thể thích hợp cho sự hình thành lá mới [3].

3.4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sự phân cành

Trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của phân bón lá đến sinh trƣởng của cây Hoa tím ba màu, chỉ tiêu về số cành trên cây cũng đƣợc khảo sát bảng 3.18.

Bảng 3.18: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến số cành cây hoa tím ba màu

Ngày 0 Ngày 7 %Ngày 0 Ngày 14 %Ngày 0 ĐC 1,50a ± 0,50 1,83c ± 0,37 122,2 2,17e ± 0,37 144,4 Komix BFC 201 1,36 a ± 0,48 2,55d ± 0,50 186,7 2,91f ± 0,29 213,3 Đầu Trâu 702 1,27 a ± 0,45 2,36cd ± 0,48 185,7 3,36g ± 0,48 264,3

Hình 3.24. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến số cành cây hoa tím ba màu

Phân tích kết quả nghiên cứu trong bảng 3.18 ở thời điểm ngày 7 và ngày 14 so với thời điểm ngày 0 có thể thấy rằng ở cả 3 cơng thức số cành trên cây đều có sự tăng trƣởng từ 122,2% đến 186,7% ở thời điểm ngày 7 và 144,4% đến 264,3% ở thời điểm ngày 14. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng rõ rệt nhất xảy ra ở các cơng thức thí nghiệm là CT2 và CT3. Cụ thể ở CT2 (Komix BFC 201) ở thời điểm ngày 7 là 186,7% so với 122,2% ở CT1 (khơng bón phân) và ở thời điểm ngày 14 là 213,3% so với 144,4% ở CT1. Ở CT3 (Đầu trâu 702, liều lƣợng 10 g/bình 8 lít) sự chênh lệch về số cành so với công thức đối chứng là lớn nhất với tỷ lệ 186,7% so với 122,2 % ở ngày 7 và 264,3% so với 144,4 % ở thời điểm ngày 14. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng phân bón qua lá có tác động tích cực đến sự phân cành của cây, kích thích cây ra chồi trong

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14

Số cành trên cây

(Số cành/cây)

ĐC

Komix BFC 201 Đầu Trâu 702

giai đoạn sau 15 ngày chuyển sang bầu đất.

So với phân bón qua rễ thì phân bón qua lá trong giai đoạn này sẽ đƣợc hấp thụ nhanh hơn nên cho hiệu quả rõ rệt hơn. Trong 2 loại phân bón lá thì phân bón Đầu trâu 702 thích hợp hơn so với phân bón Komix BFC 201 đối với cây Hoa tím ba màu trồng chậu. Kết quả thí nghiệm này cũng khẳng định nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Thanh và Phạm Thị Thanh Thủy trên đối tƣợng hoa Đồng tiền trồng chậu. Trong nghiên cứu của mình trên cả 4 giống hoa Đồng tiền đều cho kết quả về số lá trên cây và số nhánh ở các chậu có bón dinh dƣỡng qua lá đều cao hơn hẳn so với các chậu khơng bón phân. Từ kết quả trên tác giả cũng đã nhận định dinh dƣỡng qua lá có hiệu quả tích cực đến sinh trƣởng phát triển của cây, đồng thời phân bón qua lá cũng hỗ trợ tích cực cho phân bón rễ trong q trình sinh trƣởng phát triển của cây. Phân bón lá có thành phân dinh dƣỡng cân đối đồng thời còn bổ sung các hormone sinh trƣởng nhƣ GA3, auxin nên giúp cây sinh trƣởng phát triển tốt [30].

3.5. Đề xuất quy trình sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng, giá thể và phân bón trong giâm hom và trồng trọt lồi Hoa tím ba màu tại Phú Thọ

- Hom sau khi cắt từ cây mẹ đƣợc nhúng vào trong dung dịch chứa NAA 200 ppm trong 20 giây.

- Giâm hom vào giá thể có tỷ lệ 50% đất - 50 % trấu hun. - Sau khi giâm khoảng 3 tuần chuyển cây sang giá thể TN1.

- Sau 15 ngày bón phân bón Lâm Thao NPK 10:5:5 định kỳ 15 ngày/lần đến khi hoa nở.

- Bổ sung phân bón lá Đầu Trâu 702, liều lƣợng 10g/bình 8 lít định kỳ 7 ngày/lần đến khi hoa nở.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Cây Hoa tím ba màu trồng chậu tại Phú Thọ mang các đặc điểm hình thái đặc trƣng của lồi.

- Các chất điều hòa sinh trƣởng ở các nồng độ khác nhau có tác động tích cực đối với sự ra rễ của cành Hoa tím ba màu giâm hom. Mức độ ảnh hƣởng khác nhau theo nồng độ xử lí. Trong đó, IAA ở nồng độ 100 ppm có hiệu quả cao đối với tỷ lệ ra rễ và chiều dài rễ. NAA có hiệu ứng phức tạp, tỷ lệ ra rễ cao nhất quan sát đƣợc ở NAA nồng độ 100 ppm, số lƣợng rễ lớn nhất ở nồng độ 200 ppm nhƣng chiều dài rễ lớn nhất ở nồng độ 50 ppm. IBA ở nồng độ 100 ppm có hiệu ứng cao hơn ở nồng độ 50 và 200 ppm đối với tỷ lệ ra rễ, nhƣng IBA 50 ppm có hiệu quả cao hơn hai nồng độ còn lại đối với số lƣợng rễ và chiều dài rễ.

- Trong các loại giá thể nghiên cứu, giá thể Đất:Trấu (1:1) có tác động tích cực nhất đối với tỷ lệ ra rễ, số lƣợng rễ cũng nhƣ chiều dài rễ của cây Hoa tím ba màu giâm hom.

- Các loại phân bón qua rễ và phân bón qua lá đều có hiệu ứng tích cực đối với sinh trƣởng cây Hoa tím ba màu so với đối chứng. Trong các loại phân bón qua rễ nghiên cứu, phâm bón Lâm Thao và Đầu Trâu có hiệu quả cao nhất đối với chiều cao cây và đƣờng kính tán. Phân bón Lâm Thao có hiệu quả kích thích phân cành cao hơn so với phân Đầu Trâu và Bình Điền. Trong hai loại phân bón lá, phân bón Đầu Trâu 702 có tác động tích cực tới sinh trƣởng chiều cao cây, đƣờng kính tán và mức độ phân cành nhiều hơn so với phân Komix BFC 201.

2. Kiến nghị

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích thích rễ thƣơng mại đến sự ra rễ của cây Hoa tím ba màu giâm hom.

- Tiếp tục nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật khác đến sinh trƣởng, phát triển cây Hoa tím ba màu trồng tại Phú Thọ.

- Mở rộng nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng và giá thể đối với quá trình giâm hom của một số giống hoa mới khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

[1]. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

[2]. Võ Văn Chi (1997), Tự điển cây thuốc Việt Nam, Tập 2, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Thị Thu Đông, Phạm Thị Nụ, Hà Đăng Chiến, La Việt Hồng, Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính (2018), Ảnh hƣởng của một số phân bón lá đến sinh trƣởng, sắc tố quang hợp và hoạt độ của enzim catalase ở cây lan Mokara, Tạp chí khoa học và công nghệ, 187 (11), tr:113-

117.

[4]. Đặng văn Hà, Nguyễn Thị Yến (2017), Nghiên cứu nhân giống cây Dạ hợp (Magnolia coco Lour.) bằng phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4, Tr:1-9

[5]. Nguyễn Thị Hải Hà (2019), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất cây hoa Pansy (Viola tricolor L.) trong nhà có mái che tại thành phố Thanh Hóa, Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức số 44.201, tr: 39-48.

[6]. Lã Thị Thu Hằng (2015), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro và trồng cây hoa chuông (Sinningia speciosa) tại tỉnh Thừa Thiên Huế,

Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm – đại học Huế. [7]. Lã Thị Thu Hằng và cs (2012), Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển và sâu bệnh của giống hoa chuông màu đỏ (Sinningia speciosa) trên các loại giá thể khác nhau ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Khoa

học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 57-65.

[8]. Vũ Thị Bích Hậu, Võ Quốc Bảo, Phạm Thị Kim Thoa (2016), Nghiên cứu nhân giống cây Hồng diệp (Gymnocladus chinensis Baill.) bằng

phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí KHLN tháng 4 năm 2016, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 4579 – 4584.

[9]. Nguyễn Thị Hoàng, Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Thùy Loan, Nguyễn Thị Quỳnh Thuận (2017), Ảnh hƣởng của giá thể, nồng độ benzyladenine và loại hom đến sự sinh trƣởng của hom giâm cây rau cần nƣớc (Oenanthe javanica (Blume) DC.), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 21(10) - 2017 tr: 20-24

[10]. Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1, Tập 2, Nxb Mekong Printing.

[11]. Lê Văn Tƣờng Huân, Phan Văn Thuần (2017), Nghiên cứu tạo cụm chồi trong điều kiện In vitro ở cây hoa păng - xê. Hội nghị khoa học

toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban Tài nguyên sinh vật, tr: 1200 - 1206

[12]. Trần Việt Hƣng (2000), “Hoa Pensée”, Vietnamese Pharmacists Association in the USA. (http:// www.Vphausa. Org).

[13]. Lê Thị Thu Hƣơng (2009), Nghiên cứu một số ảnh hƣởng của các biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng hoa Vạn thọ lùn (Tagetes patula L.) và hoa Lộc khảo (Phlox drummoldi Hook.) trồng chậu phục vụ trang trí tại Hà Nội. Luận văn thạc sỹ năm 2009. [14]. Trần Hoài Hƣơng, Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (2012),

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng pháp gieo hạt và giâm cành cho hoa Tô liên hồng (Tolenia) và Dạ yến thảo hồng (Petunia) tại Hà Nội, Tạp chí khoa học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. [15]. Bùi Văn Hƣớng ( 2017), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp

Pynaert) làm cơ sở cho cơng tác bảo tồn lồi cây này tại tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam.

[16]. Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2012), Sinh lý học thực vật. Hà Nội: NXB Giáo Dục.

[17]. Trƣơng Trọng Kiên (2016), Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ex

vitro đến sự biến đổi hình thái và sinh lý, hóa sinh của Phong lan Phi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)