Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm máu F4 (70%), điều này có thể do ở nhóm máu F4 có tỷ lệ máu HF cao (15/16) nên sức chịu đựng kém trong điều kiện khí hậu nóng ẩm như ở Việt Nam. Bị thuộc nhóm máu F1 x F2 và HF thuần không thấy trường hợp bệnh. Qua phân tích thống kê, chúng tơi tìm thấy có sự khác biệt thống kê về tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản giữa các nhóm máu F1, F2, F3 và F4 (P<0,05).
Kết quả của chúng tôi khác với ghi nhận của Trần Duy Khánh (2005) về tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo nhóm máu trên đàn bị sữa ở huyện Tân Trụ, Long An, theo tác giả này tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản tăng dần theo nhóm máu lai là do nhu cầu dinh dưỡng ở từng nhóm máu lai có khác nhau, nhưng cho ăn cùng một loại thức ăn nên
không đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của chúng, điều đó đã ảnh hưởng đến sức đề
kháng của thú. Trong điều kiện hiện nay vấn đề chăm sóc thú cịn nhiều hạn chế, nhất là nhiệt độ, ẩm độ môi trường (phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên). Do vậy, việc xây dựng quy trình chăm sóc, ni dưỡng bị có tỷ lệ máu lai cao là hết sức cần thiết.
Theo tác giả Dương Minh Tuấn (2005), bị ở nhóm máu F4 có tỷ lệ bệnh sinh sản cao nhất là do bị này có tỷ lệ máu lai (HF) là 87,5% nên khả năng thích nghi với
điều kiện nước ta kém làm cho sức đề kháng với vi khuẩn giảm, dẫn đến tỷ lệ bệnh
sinh sản cao.
4.1.4 Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ
Bảng 4.3 Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ
Lứa đẻ Số bò khảo sát Số con bệnh Tỷ lệ (%)
1 78 20 25,64
2 55 12 21,82
3 31 9 29,03
≥ 4 32 2 6,25
Chung 196 43 21,94
Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ
Từ kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, ở lứa 3 tỷ lệ bò mắc bênh sinh sản cao nhất
không đúng kỹ thuật, bị có tiền sử về các bệnh sinh sản ở những lứa trước nên đã gây
ảnh hưởng các lứa đẻ tiếp theo. Ở lứa thứ 4 trở đi, số lượng bò mắc bệnh sinh sản tại
trại giảm đáng kể và chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,25%), điều này có thể do việc loại thải sớm những bị có sản lượng sữa thấp, không ổn định, hay mắc bệnh đã lâu mà điều trị không khỏi.Tuy nhiên, chúng tơi khơng tìm thấy sự khác biệt về tỷ lệ bệnh sinh sản giữa các lứa đẻ (P > 0,05). 4.1.5 Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo từng dạng bệnh Bảng 4.4 Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo từng dạng bệnh (n = 57) Chỉ tiêu theo dõi Chậm động dục Đẻ khó Sót nhau Sảy thai Viêm vú Viêm tử cung Số ca bò mắc từng dạng bệnh 30 2 7 1 5 12 Tỷ lệ (%) 52,63 3,50 12,28 1,75 8,77 21,05 Chú thích: n là tổng số ca mắc bệnh sinh sản
Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo từng dạng bệnh
(1) Chậm động dục: theo ghi nhận của chúng tôi, tỷ lệ bò chậm động dục
chiếm cao nhất trong các dạng bệnh sinh sản của bò tại trại là 52,63%. Ở trại, bò bị chậm động dục có thể do tồn thể vàng, buồng trứng kém phát triển, viêm nhiễm cơ
quan sinh dục, dinh dưỡng và vệ sinh thú y chưa tốt. Bị có triệu chứng đặc trưng là không lên giống trở lại sau khi sinh.
(2) Đẻ khó: qua thời gian khảo sát chúng tơi ghi nhận được 2 ca bị đẻ khó,
chiếm tỷ lệ 3,50%. Kết quả của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của Nguyễn Văn Bé Tám (2005) ghi nhận tại các hộ chăn nuôi khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh là 6,06%.
(3) Sảy thai: theo ghi nhận tại trại chỉ có một trường hợp bò bị sảy thai chiếm
tỷ lệ 1,75%. Điều này xảy ra có thể do chuồng trại trơn trợt, bò rượt đuổi nhau dễ té
ngã gây sảy thai, cũng có thể do sức sống của thai yếu hoặc do nguyên nhân vi sinh gây sảy thai. Bị có biểu hiện tống thai ra ngoài sớm hơn thời kỳ sinh đẻ bình thường. Tuy nhiên, theo tác giả Huỳnh Minh Trí (2002), khảo sát tình hình bệnh sinh sản trên
đàn bò sữa tại thị xã Tân An – Long An ghi nhận sảy thai trên bò chiếm tỷ lệ là 4,16%
và Trần Anh Minh (2002), khảo sát tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi TP.HCM
cho biết sảy thai chiếm tỷ lệ 15,15% thì cao hơn so với kết quả của chúng tơi. Điều
này có thể do cơng tác quản lý, phương thức chăm sóc ni dưỡng khác nhau.
(4) Sót nhau: chúng tơi ghi nhận có 7 trường hợp bị bị sót nhau chiếm tỷ lệ
12,28%, có lẽ do phương thức chăn ni tại trại chúng tơi khảo sát theo hình thức ni nhốt, bị ít vận động nhất là trong giai đoan mang thai cùng với việc khẩu phần ăn
thiếu nhiều chất khoáng đặc biệt là canxi, đã dẫn đến bị bị sót nhau có biểu hiện một phần nhau bị lịi ra ngồi nhưng không ra được hoặc 12 giờ sau khi sinh mà nhau vẫn chưa ra, con vật có triệu chứng bồn chồn, ủ rũ, kém ăn, thân nhiệt tăng.
Kết quả của chúng tơi về tỷ lệ bị bị sót nhau cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Bé Tám (2005). Tác giả ghi nhận tại các hộ chăn nuôi khu vực TP.HCM là 7,52%. Và thấp hơn nhiều so với kết quả của Cao Viết Tuyến (2005) khảo sát trên đàn bị sữa tại huyện Củ Chi và Hóc Mơn TP.HCM (27,50%).
Hình 4.1 Bị bị viêm vú lâm sàng
(5) Viêm vú lâm sàng: qua thời gian khảo sát
chúng tơi ghi nhận được 5 ca bệnh viêm vú có mủ và viêm vú có mủ lẫn máu. Trường hợp viêm vú cata chúng tôi không theo dõi được do khơng có biểu hiện bệnh bên ngồi, mặt khác chúng tôi đã không được
trực tiếp vắt sữa nên không thể quan sát được những tia sữa đầu tiên được vắt. Kết quả của chúng tơi về tỷ lệ bị mắc bệnh viêm vú có mủ lẫn máu chiếm tỷ lệ 8,77% thì thấp hơn kết quả của Nguyễn Văn Bé Tám (2005), ghi nhận tại các hộ chăn nuôi khu vực TP. HCM là 13,33% và Huỳnh Minh Trí (2002) khảo sát tại thị xã Tân An – Long An là 45,83%. Bò mắc
bệnh viêm vú thường do kỹ thuật vắt sữa chưa tốt. Tại trại chúng tơi khảo sát thấy đa số bị được vắt bằng máy và ít được vắt kiệt bằng tay. Bị bị viêm vú thường có biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau, biểu hiện trên một hoặc nhiều thùy vú và thú có biểu hiện sốt, ủ rũ, kém ăn.
(6) Viêm tử cung: theo ghi nhận tại trại có 12 trường hợp bò bị viêm tử cung
chiếm tỷ lệ 21,05%. Kết quả của chúng tôi thấp hơn nhiều so với kết quả của Trần Anh Minh (2002) khảo sát tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi TP.HCM và Cao Viết
Tuyến (2005), khảo sát tại huyện Củ Chi và Hóc Mơn TP.HCM. Theo hai tác giả này tỷ lệ bò bị viêm tử cung ở hai khu vưc trên lần lược là: 63,63% và 47,50%. Điều này, có thể do cơng tác vệ sinh chưa tốt, viêm nhiễm trong lúc thụ tinh và cũng có thể do can thiệp trong quá trình đẻ khó, sót nhau gây ra viêm tử cung. Bị bênh thể nhẹ sẽ có biểu hiện dạng viêm nhờn, nhiều dịch đục mùi tanh đặc hoặc loãng, thể nặng hơn là
4.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ VÚ VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ
4.2.1 Kết quả phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung
Chúng tôi đã tiến hành lấy 10 mẫu bệnh phẩm từ dịch viêm tử cung và gửi xét nghiệm ở Bệnh Viện Thú Y, Đại học Nông Lâm Tp. HCM để phân lập và thử kháng
sinh đồ. Kết quả phân lập vi khuẩn được trình bày qua bảng 4.7
Bảng 4.5 Kết quả phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung (n=10)
Qua bảng 4.7 cho thấy vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các mẫu dịch viêm tữ cung là Staphylococcus spp. (40%) kế đến là E. coli (30%) và thấp nhất là Enterobacter aerogenes (10%). Khơng có mẫu nào nhiễm ghép nhiều loại vi khuẩn.
Kết quả của chúng tôi gần giống với kết quả Trần Anh Minh (2002) về kết quả phân lập vi khuẩn từ mẫu dịch viêm tử cung trên bị tại xã Tân Thạnh Đơng Tp. HCM và Phạm Thanh Phúc (2003) khảo sát tại Quận 12 Tp. HCM. Hai tác giả này cũng ghi nhận Staphylococcus spp. chiếm tỷ lệ cao nhất trong các mẫu dịch viêm tử cung với tỷ lệ lần lượt là 42,31% và 45,46%, kế đến là E. coli với tỷ lệ lần lượt là 15,38% và 36,36%. Nhưng kết quả của chúng tôi khác với kết quả của Cao Viết Tuyến (2005) khảo sát tại hai huyện Củ Chi và Hóc Mơn, tác giả này ghi nhận E. coli chiếm tỷ lệ 31,67% và Staphylococcus spp. chiếm tỷ lệ 21,66%
Tên vi khuẩn Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%)
Staphylococcus spp. 4 40,00
Staphylococcus aureus 2 20,00
E. coli 3 30,00
Kết quả chúng tôi khác với kết quả các tác giả trên có thể được lý giải là do khác nhau về phương thức nuôi dưỡng, điều kiện vệ sinh môi trường, hệ vi sinh vật địa phương gây bệnh và giai đoạn khảo sát khác nhau cũng có thể dẫn đến kết quả khác nhau.
Bảng 4.6 Kết quả thử kháng sinh đồ ở các mẫu dịch viêm tử cung dương tính với vi khuẩn phân lập được
Vi khẩn E. coli (n=3) Enterobacter aerogenes (n=1) Staphylococcus aureus (n=2) Staphylococcus spp. (n=4) Kháng sinh Số mẫu nhạy Tỷ lệ (%) Số mẫu nhạy Tỷ lệ (%) Số mẫu nhạy Tỷ lệ (%) Số mẫu nhạy Tỷ lệ (%) Ampicillin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Amoxicillin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Cephalexin 1 33,33 0 0,00 0 0,00 3 75,00 Penicillin 0 0,00 0 0,00 - - - - Erythromycin - - - - 0 0,00 0 0,00 Gentamycin 1 33,33 1 100 1 50,00 0 0,00 Streptomycin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Norfloxacin 1 33,33 1 100 2 100 3 75,00 Ciprofloxacin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Colistin 1 33,33 0 0,00 - - - - Vancomycin - - - - 0 0,00 2 50,00 Ofloxacin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Oxytetracyclin 2 66,66 1 100 0 0,00 1 25,00 Tetracyclin 1 33,33 1 100 1 50,00 0 0,00 Bactrim 1 33,33 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tobramycin 1 33,33 1 100 1 50,00 2 50,00 Kanamycin 1 33,33 0 0,00 0 0,00 1 25,00 Neomycin 2 66,66 1 100 1 50,00 2 50,00 n: số mẫu thử kháng sinh
- Vi khuẩn E. coli
Qua bảng 4.6 cho thấy vi khuẩn E. coli nhạy cảm với các kháng sinh
oxytetracyclin, neomycin (66,66%) và đề kháng rất cao với các kháng sinh ampicillin, amoxicillin, penicillin, streptomycin, ofloxacin, ciprofloxacin (100%). Theo tác giả Phạm Thanh Phúc (2003) khảo sát tại Quận 12 huyện Củ Chi TP.HCM thì vi khuẩn E.
coli nhạy cảm với kháng sinh gentamycin, kanamycin (75%), norfloxacin, ciprofloxacin (50%) và đề kháng với kháng sinh erythomycin (100%), ampicillin,
doxycyclin (75%). Theo tác giả Võ Văn Duy (2002) thì vi khuẩn E. coli nhạy cảm với kháng sinh tetracyclin (75%), norfloxacin (50%) và đề kháng với kháng sinh
ampicillin, penicilin, cephalexin (100%).
Sự khác biệt trên có thể do phác đồ và liệu trình điều trị ở mỗi trại khác nhau từ
đó vi khuẩn E. coli có sự đề kháng khác nhau đối với từng loại kháng sinh.
- Vi khuẩn Staphylococcus aureus
Qua bảng trên cho thấy vi khuẩn Staphylococcus aureus nhạy cảm rất tốt với kháng sinh norploxacin (100%), và đề kháng rất cao với các kháng sinh cephalexin,
erythrombin, streptomycin, vancomycin, ofloxacin (100%).
- Vi khuẩn Staphylococcus spp.
Chúng tôi ghi nhận được vi khuẩn Streptococcus spp. nhạy cảm khá với các
kháng sinh cephalexin, norploxacin (75%) và đề kháng rất cao với các kháng sinh
ampicillin, amoxicillin, streptomycin, ofloxacin (100%).
- Vi khuẩn Enterobacter aerogenes
Ở bảng 4.6 cho thấy vi khuẩn Enterobacter aerogenes nhạy cảm cao với các
kháng sinh gentamycin, norfloxacin, oxytetracyclin, tetracyclin, tobramycin, neomycin (100%) và đề kháng hoàn toàn với các kháng sinh ampicillin, amoxicillin, cephalexin, penicilin, streptomycin, ciprofloxacin, colistin, ofloxacin, bactrim (100%). Tuy nhiên,
do số lượng mẫu nhiễm vi khuẩn Enterobacter aerogenes q ít (1 mẫu) nên để có kết luận chính xác hơn ta cần tiến hành thử kháng sinh đồ trên nhiều mẫu nhiễm.
4.2.2 Kết quả phân lập vi khuẩn từ mẫu sữa bò bị viêm vú
Tại trại chúng tôi đã tiến hành lấy 10 mẫu bệnh phẩm từ sữa bò bị viêm vú và gửi đi xét nghiệm ở Bệnh Viện Thú y, trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM để phân lập và thử kháng sinh đồ. Kết quả phân lập vi khuẩn được trình bày qua bảng 4.7
Bảng 4.7 Kết quả phân lập vi khuẩn từ mẫu sữa bò bị viêm vú (n =10)
Qua bảng 4.7 cho thấy có 9 mẫu sữa nhiễm 1 loài vi khuẩn chiếm 90% và chỉ có 1 mẫu sữa nhiễm 2 loại vi khuẩn chiếm 10%. Trong đó, có 9 mẫu nhiễm
Staphylococcus spp. (90%), 1 mẫu nhiễm Enterobacter aerogenes (10%) và 1 mẫu
nhiễm ghép Streptococcus spp. và Staphylococcus spp. (10%).
Theo Nguyễn Văn Thành (2000), các vi sinh vật thường tham gia gây bệnh viêm vú gồm: Streptococcus agalactiae và Streptococcus khác chiếm tỷ lệ cao nhất
(86%), Staphylococus aureus (5,4%), Bacillus pyogenes (2,7%), E.coli (1,2%). Trong khi đó các loại vi trùng khác và nấm Candida albicans chiếm tỷ lệ là 3,7%.
Theo tài liệu của Jica (Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu Viện Thú Y Quốc Gia, 2002), gây bệnh viêm vú trên bò chủ yếu là Staphylococcus aureus, Streptococcus spp., chúng hiện diện chủ yếu trong các bầu vú bò bị bệnh viêm vú và
sẽ phát tán từ bò sữa bệnh đến các bò sữa khác trong q trình vắt sữa. Ngồi ra, cịn có những vi khuẩn từ môi trường chẳng hạn như Streptococcus spp., Coliform (E. coli,
Số loài vi khuẩn
phân lập trên mẫu Tên vi khuẩn
Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) Enterobacter aerogenes 1 10,00 1 loài Staphylococcus spp. 8 80,00 2 loài Staphylococcus spp. + Streptococcus spp. 1 10,00
Klebsiella pneumoniae, Klebsiella oxytoca, Enterobacter aerogenes) tồn tại trong môi
trường chăn ni bị. Tỷ lệ bị mắc bệnh viêm vú do nguồn vi khuẩn môi trường thường tăng đáng kể ở bò già và những bò ở giai đoạn khai thác sữa trong môi trường
vệ sinh kém, ẩm ướt, sử dụng giẻ lau bẩn…
4.2.3 Kết quả thử kháng sinh đồ ở các mẫu sữa bị bị viêm vú dương tính với vi
khuẩn phân lập được
Bảng 4.8 Kết quả thử kháng sinh đồ ở các vi khuẩn gây viêm vú
Vi khẩn Enterobacter aerogenes (n = 1) Staphylococcus spp. (n = 9) Streptococcus spp. (n = 1) Kháng sinh Số mẫu nhạy Tỷ lệ % Số mẫu nhạy Tỷ lệ % Số mẫu nhạy Tỷ lệ % Ampicillin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Amoxicillin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Cephalexin 0 0,00 3 33,33 0 0,00 Penicillin 0 0,00 - - - - Erythromycin - - 0 0,00 0 0,00 Gentamycin 0 0,00 3 33,33 0 0,00 Streptomycin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Norfloxacin 1 100 6 66,66 0 0,00 Ciprofloxacin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Vancomycin - - 3 33,33 0 0,00 Colistin 0 0,00 - - - - Ofloxacin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Oxytetracyclin 1 100 6 66,66 0 0,00 Tetracyclin 1 100 3 33,33 0 0,00 Bactrim 0 0,00 1 11,11 0 0,00 Tobramycin 0 0,00 4 44,44 0 0,00 Kanamycin 0 0,00 2 22,22 0 0,00 Neomycin 1 100 5 55,55 0 0,00 n: số mẫu thử kháng sinh đồ
- Vi khuẩn Enterobacter aerogenes
Chúng tôi đã ghi nhận rằng vi khuẩn Enterobacter aerogenes nhạy cảm tốt với các kháng sinh norfloxacin, oxytetracyclin, tetracyclin, neomycin (100%). Tuy nhiên, do số lượng mẫu nhiễm vi khuẩn Enterobacter aerogenes cịn ít (1 mẫu) nên để có kết luận chính xác hơn ta cần tiến hành thử kháng sinh đồ trên nhiều mẫu nhiễm.
- Vi khuẩn Staphylococcus spp.
Qua bảng 4.8 chúng tôi ghi nhận rằng vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập
được từ mẫu sữa bò bị viêm vú nhạy với các kháng sinh norfloxacin, oxytetracyclin
(66,66%) và đề kháng rất cao với các kháng sinh ampicillin, amoxicillin, ofloxacin,
erythromycin, streptomycin, ciprofloxacin (100%).
Theo Huỳnh Ngọc Đăng Duy (2005) khảo sát tại trại Quang Ngọc, huyện Củ
Chi TP.HCM thì vi khuẩn Staphylococcus spp. nhạy cảm khá với các kháng sinh streptomycin, doxycyclin, norfloxacin, ciprofloxacin, tobramycin, gentamycin và đề
kháng với kháng sinh ampicillin, bactrim, kanamycin.
- Vi khuẩn Streptococcus spp.
Kết quả của chúng tôi cho thấy được vi khuẩn Streptococcus spp. đề kháng với tất cả các loại kháng sinh đã thử. Theo Huỳnh Ngọc Đăng Duy (2005) khảo sát tại trại Quang Ngọc, huyện Củ Chi TP.HCM thì Streptococcus spp. nhạy cảm với các kháng
sinh ciprofloxacin, penicillin, tetracyclin, amoxciclin, cefalexin, doxycyclin và Lê Thị Bích Thủy (2003) phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ từ mẫu sữa bò viêm vú tiềm
ẩn tại khu vực TP.HCM thì Streptococcus spp. nhạy cảm với các kháng sinh cefalexin,
4.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN BÒ SỮA Bảng 4.9 Hiệu quả điều trị một số bệnh sinh sản trên bò sữa trong thời