Qua bảng 4.7 cho thấy có 9 mẫu sữa nhiễm 1 lồi vi khuẩn chiếm 90% và chỉ có 1 mẫu sữa nhiễm 2 loại vi khuẩn chiếm 10%. Trong đó, có 9 mẫu nhiễm
Staphylococcus spp. (90%), 1 mẫu nhiễm Enterobacter aerogenes (10%) và 1 mẫu
nhiễm ghép Streptococcus spp. và Staphylococcus spp. (10%).
Theo Nguyễn Văn Thành (2000), các vi sinh vật thường tham gia gây bệnh viêm vú gồm: Streptococcus agalactiae và Streptococcus khác chiếm tỷ lệ cao nhất
(86%), Staphylococus aureus (5,4%), Bacillus pyogenes (2,7%), E.coli (1,2%). Trong khi đó các loại vi trùng khác và nấm Candida albicans chiếm tỷ lệ là 3,7%.
Theo tài liệu của Jica (Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu Viện Thú Y Quốc Gia, 2002), gây bệnh viêm vú trên bò chủ yếu là Staphylococcus aureus, Streptococcus spp., chúng hiện diện chủ yếu trong các bầu vú bò bị bệnh viêm vú và
sẽ phát tán từ bò sữa bệnh đến các bị sữa khác trong q trình vắt sữa. Ngồi ra, cịn có những vi khuẩn từ mơi trường chẳng hạn như Streptococcus spp., Coliform (E. coli,
Số loài vi khuẩn
phân lập trên mẫu Tên vi khuẩn
Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) Enterobacter aerogenes 1 10,00 1 loài Staphylococcus spp. 8 80,00 2 loài Staphylococcus spp. + Streptococcus spp. 1 10,00
Klebsiella pneumoniae, Klebsiella oxytoca, Enterobacter aerogenes) tồn tại trong môi
trường chăn nuôi bò. Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú do nguồn vi khuẩn môi trường thường tăng đáng kể ở bò già và những bò ở giai đoạn khai thác sữa trong môi trường
vệ sinh kém, ẩm ướt, sử dụng giẻ lau bẩn…
4.2.3 Kết quả thử kháng sinh đồ ở các mẫu sữa bò bị viêm vú dương tính với vi
khuẩn phân lập được
Bảng 4.8 Kết quả thử kháng sinh đồ ở các vi khuẩn gây viêm vú
Vi khẩn Enterobacter aerogenes (n = 1) Staphylococcus spp. (n = 9) Streptococcus spp. (n = 1) Kháng sinh Số mẫu nhạy Tỷ lệ % Số mẫu nhạy Tỷ lệ % Số mẫu nhạy Tỷ lệ % Ampicillin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Amoxicillin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Cephalexin 0 0,00 3 33,33 0 0,00 Penicillin 0 0,00 - - - - Erythromycin - - 0 0,00 0 0,00 Gentamycin 0 0,00 3 33,33 0 0,00 Streptomycin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Norfloxacin 1 100 6 66,66 0 0,00 Ciprofloxacin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Vancomycin - - 3 33,33 0 0,00 Colistin 0 0,00 - - - - Ofloxacin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Oxytetracyclin 1 100 6 66,66 0 0,00 Tetracyclin 1 100 3 33,33 0 0,00 Bactrim 0 0,00 1 11,11 0 0,00 Tobramycin 0 0,00 4 44,44 0 0,00 Kanamycin 0 0,00 2 22,22 0 0,00 Neomycin 1 100 5 55,55 0 0,00 n: số mẫu thử kháng sinh đồ
- Vi khuẩn Enterobacter aerogenes
Chúng tôi đã ghi nhận rằng vi khuẩn Enterobacter aerogenes nhạy cảm tốt với các kháng sinh norfloxacin, oxytetracyclin, tetracyclin, neomycin (100%). Tuy nhiên, do số lượng mẫu nhiễm vi khuẩn Enterobacter aerogenes cịn ít (1 mẫu) nên để có kết luận chính xác hơn ta cần tiến hành thử kháng sinh đồ trên nhiều mẫu nhiễm.
- Vi khuẩn Staphylococcus spp.
Qua bảng 4.8 chúng tôi ghi nhận rằng vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập
được từ mẫu sữa bò bị viêm vú nhạy với các kháng sinh norfloxacin, oxytetracyclin
(66,66%) và đề kháng rất cao với các kháng sinh ampicillin, amoxicillin, ofloxacin,
erythromycin, streptomycin, ciprofloxacin (100%).
Theo Huỳnh Ngọc Đăng Duy (2005) khảo sát tại trại Quang Ngọc, huyện Củ
Chi TP.HCM thì vi khuẩn Staphylococcus spp. nhạy cảm khá với các kháng sinh streptomycin, doxycyclin, norfloxacin, ciprofloxacin, tobramycin, gentamycin và đề
kháng với kháng sinh ampicillin, bactrim, kanamycin.
- Vi khuẩn Streptococcus spp.
Kết quả của chúng tôi cho thấy được vi khuẩn Streptococcus spp. đề kháng với tất cả các loại kháng sinh đã thử. Theo Huỳnh Ngọc Đăng Duy (2005) khảo sát tại trại Quang Ngọc, huyện Củ Chi TP.HCM thì Streptococcus spp. nhạy cảm với các kháng
sinh ciprofloxacin, penicillin, tetracyclin, amoxciclin, cefalexin, doxycyclin và Lê Thị Bích Thủy (2003) phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ từ mẫu sữa bò viêm vú tiềm
ẩn tại khu vực TP.HCM thì Streptococcus spp. nhạy cảm với các kháng sinh cefalexin,
4.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN BÒ SỮA Bảng 4.9 Hiệu quả điều trị một số bệnh sinh sản trên bò sữa trong thời Bảng 4.9 Hiệu quả điều trị một số bệnh sinh sản trên bò sữa trong thời
gian khảo sát (n = 24)
n: số ca bò bệnh được điều trị
Qua thời gian khảo sát chúng tôi ghi nhận được tỷ lệ điều trị khỏi các dạng bệnh như viêm vú, viêm tử cung và sót nhau là 100%.
Mặt khác, đối với bị bị viêm tử cung tại trại chúng tôi khảo sát thì thời gian
điều trị từ 7 – 8 ngày chiếm 7/12 ca bệnh. Khi bò bị viêm tử cung, trại thường sử dụng
các kháng sinh để điều trị như penicilin, streptomycin, gentamycin. Theo kết quả thử kháng sinh đồ của chúng tơi thì vi khuẩn đề kháng với hầu hết các loại kháng sinh trên.
Điều này có thể do số mẫu thử kháng sinh đồ của chúng tơi cịn ít. Do đó, trại cần nên
phân lập và thử kháng sinh cho từng trường hợp bệnh để điều trị hiệu quả hơn.
Đối với bò bị viêm vú, thời gian điều trị khoảng 5 đến 6 ngày chiếm 3/5 ca
bệnh. Nhìn chung, ở trại thường hay dùng chế phẩm Mamifort có thành phần chủ yếu là kháng sinh oxytetracyclin để điều trị bệnh viêm vú trên bò sữa. Tuy nhiên, khi so sánh với kết quả thử kháng sinh trên các mẫu dương tính với vi khuẩn phân lập được tại bảng 4.8 thì chúng tơi nhận thấy rằng, vi khuẩn gây bệnh viêm vú trên bò sữa ở trại
Bệnh sinh sản Thời gian điều trị (ngày) Số ca điều trị Số ca khỏi Tỷ lệ khỏi (%)
3 - 4 1 1 100 5 - 6 4 4 100 Viêm tử cung 7 - 8 7 7 100 3 - 4 2 2 100 Viêm vú 5 - 6 3 3 100 3 - 4 1 1 100 5 - 6 2 2 100 Sót nhau 7 - 8 4 4 100
nhạy với oxytetracyclin, do đó kháng sinh oxytetracyclin có thể sử dụng để điều trị
viêm vú trên bị tại trại.
Tại trại, bị bị sót nhau có thời gian điều trị từ 7 – 8 ngày chiếm 4/7 ca bệnh,
ngồi việc bóc nhau, thụt rửa tử cung bằng nước muối 1%, sau đó bơm kháng sinh pen – strep vào tử cung (khoảng 20ml), kết hợp với tiêm kháng sinh toàn thân pen-strep (0,8ml - 1,2ml/10kg thể trọng/ngày), thuốc trợ lực, trợ sức như B-complex, vitamin C.
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN
Qua thời gian khảo sát tình hình bệnh sinh sản và theo dõi hiệu quả điều trị trên
đàn bị sữa tại Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai. Chúng tơi rút ra được một số kết
luận sau:
Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản là 21,94% trong đó tháng 4 có tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản cao nhất và thấp nhất là tháng 3.
Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản ở nhóm máu F4 cao nhất (70%).
Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản cao nhất ở lứa 3 (29,03%) và thấp nhất ở bò từ lứa thứ 4 trở đi (6,25%).
Theo từng dạng bệnh sinh sản, bò bị chậm lên giống chiếm tỷ lệ cao nhất (52,63%) chỉ có một trường hợp sảy thai chiếm tỷ lệ 1,75%.
Vi khuẩn đươc phân lập trong mẫu dịch viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất là
Streptococcus spp. (40%), kế đến là E coli (30%).
Ở mẫu dịch viêm tử cung, vi khuẩn E. coli nhạy cảm với kháng sinh
Oxytetracyclin và neomycin, vi khuẩn Staphylococcus spp. nhạy cảm với các kháng sinh cephalexin, norfloxacin, vi khuẩn Staphylococcus aureus nhạy cảm với kháng
sinh norfloxacin.
Vi khuẩn được phân lập trong mẫu sữa viêm chiếm tỷ lệ cao nhất là
Staphylococcus spp. (90%), kế đến là Enterobacter aerogenes và Streptococcus spp.
(10%).
Ở mẫu sữa bò bị viêm vú, vi khuẩn Staphylococcus spp. nhạy cảm với kháng sinh norfloxacin và oxytetracyclin, vi khuẩn Enterobacter aerogenes nhạy cảm với các kháng sinh norfloxacin, oxytetracyclin, tetracyclin và neomycin, vi khuẩn
Streptococcus spp. không nhạy cảm với tất cả các kháng sinh đã thử kháng sinh đồ. Đa
Tỷ lệ bò khỏi bệnh viêm vú, viêm tử cung, sót nhau sau điều trị là 100%.
5.2 ĐỀ NGHỊ
Cần vệ sinh chuồng trại tốt hơn, mật độ nuôi nhốt vừa phải, hạn chế sự trơn trợt của nền chuồng.
Sau khi vắt sữa bằng máy trại cần nên vắt kiệt sữa bằng tay kỹ hơn, vệ sinh chăm sóc bầu vú trước và sau khi vắt sữa, thao tác vắt sữa đúng kỹ thuật, tránh làm tổn thương bầu vú.
Can thiệp kịp thời, tránh gây trầy sướt đường sinh dục khi bò đẻ khó. Quan sát và theo dõi thường xuyên tình trạng của bò để phát hiện và điều trị kịp thời những
bệnh về sinh sản.
Trong tất cả các trường hợp của bệnh sinh sản thì các xét nghiệm để phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ có ý nghĩa thực tiễn rất cao trong việc hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do bệnh gây ra và để điều trị cho kết quả cao nhất.
Công tác gieo tinh nhân tạo cần phải được chú trọng hơn nhằm hạn chế viêm
nhiễm đường sinh dục trong lúc gieo tinh. Thường xuyên cho bò vận động, tắm nắng nhất là trong giai đoạn mang thai, cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp hơn cho từng cá thể, từng giai đoạn cho sữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Huỳnh Ngọc Đăng Duy, 2005. Khảo sát tình hình bệnh viêm vú lâm sàng và tiềm ẩn
trên đàn bò sữa tại trại Quang Ngọc huyện Củ Chi. Luận văn tốt nghiệp
trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.
2. Trần Anh Minh, 2002. Khảo sát bệnh sinh sản và biện pháp can thiệp viêm đường
sinh dục trên bò sữa ở xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.
3.Trần Duy Khánh, 2005. Khảo sát hiện trạng chăn ni và tình hình bệnh trên đàn
bị sữa ở huyện Tân Trụ, tỉnh Long An. Luận văn tốt nghiệp trường Đại
học Nông Lâm TP. HCM.
4.Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong, 2002. Bệnh phổ biến ở bò sữa. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
5.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, 1997. Thuốc thú y và cách sử dụng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
6.Nguyễn Như Pho, 1995. Giáo trình nội chẩn. Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh.
7. Phạm Thanh Phúc, 2003. Khảo sát chứng viêm tử cung và thực hiện quy trình phịng, trị trong chăn ni bị sữa tại Quận 12, huyện Củ Chi TP.HCM.
Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.
8.Nguyễn Văn Bé Tám, 2005. Khảo sát tình hình và phương pháp điều trị một số
bệnh sinh sản trên bò sữa ở các hộ chăn nuôi khu vực TP. HCM. Luận văn
tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.
9.Nguyễn Văn Thành, 2004. Sản khoa gia súc. Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh.
10.Lê Thị Bích Thủy, 2003. Phân lập và thử kháng sinh đồ từ sữa bò viêm vú tiềm ẩn
khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học
Nông Lâm TP. HCM.
11.Huỳnh Minh Trí, 2002. Khảo sát tình hình bệnh sinh sản trên đàn bò sũa tại thị xã Tân An -Long An. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP.
12.Dương Minh Tuấn, 2005. Khảo sát tình hình viêm vú và biện pháp điều trị tại trại
bị sữa Thanh Bình, xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.
13.Cao Viết Tuyến, 2005. Điều tra tình hình bệnh sinh sản và vi khuẩn gây bệnh viêm
tử cung trên đàn bò sữa tại huyện Củ Chi và Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.
14.Theo Jica (dự án tăng cường năng lực nghiên cứu Viện Thú y Quốc Gia),2002.
PHỤ LỤC
Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo tháng khảo sát
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
Tháng Bệnh Không bệnh Total 1 20 176 196 19,33 176,67 2 26 165 191 18,84 172,16 3 11 180 191 18,84 172,16 Total 57 521 578 Chi-Sq = 0,023 + 0,003 + 2,725 + 0,298 + 3,260 + 0,357 = 6,665 DF = 2, P-Value = 0,036
Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
Bệnh Không bệnh Total 1 20 58 78 17,11 60,89 2 12 43 55 12,07 42,93 3 9 22 31 6,80 24,20 4 2 30 32 7,02 24,98 Total 43 153 196 Chi-Sq = 0,487 + 0,137 + 0,000 + 0,000 + 0,711 + 0,200 + 3,590 + 1,009 = 6,135 DF = 3, P-Value = 0,105
Tỷ lệ bò mắc bênh sinh sản theo nhóm máu khảo sát
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
Chi-Square contributions are printed below expected counts
Nhóm máu Bệnh Không bệnh Total F1 9 50 59 13,64 45,36 1,578 0,475 F2 17 54 71 16,41 54,59 0,021 0,006 F3 10 36 46 10,63 35,37 0,038 0,011 F4 7 3 10 2,31 7,69 9,507 2,859 Total 43 143 186 Chi-Sq = 14,495. DF = 3. P-Value = 0,002 1 cells with expected counts less than 5.
PHIẾU THEO DÕI
THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT TIỀN SỬ NGÀY S T T SỐ TAI SỐ DỰ ÁN LỨA ĐẺ GĐ CHO SỮA NHÓM MÁU NĂM SINH SÓT NHAU SẢY THAI ĐẺ KHÓ VIÊM VÚ VIÊM TỬ CUNG CHẬM LÊN GIỐNG 1 2 3 4 5 … 30 31 GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 … n