248. 6± 45 so với 277 6± 49.2 (p=0.014)
1.63 0.63 ngày so với 2.23 ± 0.92 ngày
Thời gian chiếu đốn của nhúm nghiờn cứu ngắn hơn cú nghĩa là thời gian nằm viện giảm xuống, từ đú kộo theo giảm kinh phớ điều trị, giảm nguy cơ nhiễm trựng bệnh viện, đồng thời giảm tải bệnh viện, đặc biệt là với riờng nhúm bệnh nhõn vàng da luụn luụn quỏ tải, vượt quỏ khả năng cung cấp trang thiết bị ở tất cả cỏc tuyến điều trị.
Thời gian chiếu đốn trung bỡnh của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Bựi Thị Thựy Dương – 26.05h với đốn Rạng đụng và 24.09h với đốn Philip. Điều này là do đối tượng nghiờn cứu của Bựi Thị Thựy Dương là những bệnh nhõn đủ thỏng- cú ớt yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị hơn.
Bảng 3.9 cho thấy thời gian chiếu đốn trung bỡnh ở nhúm trẻ đẻ non luụn luụn dài hơn nhúm trẻ đủ thỏng ở cả 2 loại đốn. Mặc dự sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ.
Một số tỏc giả nghiờn cứu cho thấy tuổi thai cú liờn quan rừ rệt đến tỉ lệ mắc vàng da tăng bilirubin tự do và mức độ vàng da. Hơn nữa diễn biến giảm nồng độ bilirubin mỏu của trẻ đẻ non thường chậm hơn trẻ đủ thỏng, mặt khỏc trẻ đẻ non lại luụn luụn cú nhiều nguy cơ dẫn tới việc gia tăng nồng độ bilirubin mỏu như tỡnh trạng suy hụ hấp, toan mỏu, nhiễm khuẩn, nờn thời gian chiếu đốn thường được kộo dài hơn [43].
Một số tỏc giả khỏc cho rằng thời gian chiếu đốn điều trị vàng da tăng bilirubin tự do ở trẻ non thỏng thường kộo dài hơn so với trẻ đủ thỏng, bởi lẽ chức năng chyển húa bilirubin tại gan kộm hơn trẻ đủ thỏng, khả năng đào thải phõn xu chậm hơn, hấp thu sữa và chức năng tiờu húa kộm hơn, do đú quỏ trỡnh tỏi hấp thu bilirubin tại ruột tăng hơn so với trẻ đủ thỏng[2].
Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy thời gian chiếu đốn trung bỡnh ở nhúm khụng bất đồng nhúm mỏu luụn ngắn hơn ở nhúm cú bất đồng nhúm mỏu.
Ở nhúm chứng là 2.17 so với 2.5 (ngày), nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ.
Ở nhúm nghiờn cứu là 1.53 so với 1.93 (ngày), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P = 0.04.
Kết quả này khụng phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả cho rằng ở nhúm bất đồng nhúm mỏu cú nồng độ bilirubin tăng cao, nguy cơ thay mỏu cao, nhưng thời gian chiếu đốn kộo dài hơn khụng rừ rệt. [7].
Từ bảng 3.11 cho thấy thời gian chiếu đốn trung bỡnh ở nhúm bilirubin tăng cao ≥ 340 μmol/l luụn dài hơn ở nhúm bilirubin < 340 μmol/l. Ở nhúm chiếu đốn Rạng đụng là 3.1 so với 2.02 (ngày), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0.01. Kết quả này của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận xột của Khu Thị Khỏnh Dung [2]
Thời gian điều trị chiếu đốn ở nhúm cú nồng độ bilirubin mỏu cao thỡ dài hơn nhúm cú nồng độ bilirubin mỏu thấp
Nghiờn cứu của một số số tỏc giả khỏc cũng cho kết quả tương tự [Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2005).
Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng theo căn nguyờn gõy vàng da tăng bilirubin giỏn tiếp trẻ sơ sinh, luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ ĐHY Hà Nội [41], [66].
Việc phỏt hiện sớm vàng da tăng bilirubin tự do trẻ sơ sinh khi nồng độ bilirubin mỏu cũn ở mức thấp hơn thỡ kết quả điều trị chiếu đốn càng hiệu quả hơn.
Tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ với nhúm chiếu đốn LED – 1.89 so với 1.58 (ngày), P = 0.18
Điều này cú thể giải thớch là vỡ những bệnh nhõn cú nồng độ bilirubin mỏu cao, đặc biệt là những bệnh nhõn đó chiếu đốn ở tuyến dưới khụng hiệu quả hoặc nồng độ bilirubin khụng giảm, hoặc nồng độ bilirubin tăng nhanh, hoặc thậm chớ
đó ở ngưỡng thay mỏu, đặc biệt là những bệnh nhõn cú tiền sử anh, chị đó phải thay mỏu hay VDN, đều được chỳng tụi chỳ ý một cỏch đặc biệt và cho tiến hành chiếu đốn ở mod tăng cường ngay từ đầu với cụng suất chiếu sỏng cao 30mW/cm2/nm. Một điều đỏng quan tõm nữa là cú những bệnh nhõn cú nồng độ bilirubin mỏu đó tới ngưỡng thay mỏu theo toỏn đồ của AAP-2004 nhưng được chỳng tụi theo dừi và đỏnh giỏ sỏt sao về phản xạ, tinh thần, khả năng bỳ sữa… chỳng tụi vẫn cho thử thỏch chiếu đốn ở mod tăng cường, theo dừi xột nghiệm bilirubin mỏu sau 4h hoặc 6h, 12h…tựy diễn biến từng trường hợp, đều cho kết quả tốt, trỏnh được thay mỏu. Điều này càng khẳng định vai trũ của LED và cho thấy một hướng nghiờn cứu mới cho tương lai.
Hiệu quả chiếu đốn giữa 2 nhúm nghiờn cứu khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p=0.5). Hiệu quả của đốn LED là 100%, đốn Rạng đụng là 98.1%.
Trong số 52 bệnh nhõn chiếu đốn Rạng đụng cú một bệnh nhõn phải kết hợp đốn sau 48h điều trị do nồng độ bilirubin TP mỏu tăng dần. Bệnh nhõn này vào viện trong tỡnh trạng suy hụ hấp do đẻ thiếu thỏng, sau đú bệnh nhõn lại bị nhiễm trựng, Hb mỏu và albumin mỏu đều giảm.
Trong nhúm bệnh nhõn bị bất đồng nhúm mỏu, tốc độ giảm bilirubin TP mỏu ở 2 nhúm nghiờn cứu ở cỏc thời điểm 24h và 48h khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Tại thời điểm 72h tốc độ giảm bilirubin TP mỏu ở nhúm nghiờn cứu nhanh hơn nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p = 0.03. Tuy nhiờn thời gian chiếu đốn trung bỡnh giữa 2 nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.
Trong nhúm bệnh nhõn giảm albumin mỏu nặng, tốc độ giảm bilirubin TP mỏu ở nhúm nghiờn cứu nhanh hơn ở nhúm chứng ở tất cả cỏc thời điểm, thời gian chiếu đốn trung bỡnh ngắn hơn. Tuy nhiờn sự khỏc biệt cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ.
Xột về cỏc ưu, khuyết điểm của LED:
Theo bảng 3.11, LED là đốn nhập ngoại, khụng cú nguyờn liệu tại chỗ, giỏ thành khỏ đắt (27 triệu so với 9 triệu- đắt gấp 3 lần). Tuy nhiờn, xột về hiệu quả kinh tế thỡ LED cú tuổi thọ tới 5 năm, trong khi đú Rạng đụng phải thay búng 3 thỏng 1 lần. Hơn nữa, LED khụng cần phải bảo trỡ, theo dừi thường xuyờn cụng suất chiếu sỏng. Điều này giỳp cho cỏc thầy thuốc hoàn toàn cú thể yờn tõm về hiệu quả điều trị trong một thời gian dài. LED tiờu thụ điện ớt hơn, 90W so với 160W.
LED khụng sinh nhiệt, đõy là đặc điểm nổi bật mà cỏc loại đốn trước khụng cú được.
Trong thực tế lõm sàng với những đốn đi trước, cú đụi lỳc cỏc bỏc sỹ đó gặp tỡnh huống khú sử khi mà bệnh nhõn đang vàng da nặng phải chiếu đốn tớch cực, nhưng bệnh nhõn lại sốt khi vào đốn, đặc biệt là vào mựa hố núng nực. Điều này sẽ lại khú khăn hơn với tuyến dưới trước sự sốt sắng của gia đỡnh bệnh nhõn.
Khi khụng sinh nhiệt sẽ hạn chế được lượng nước mất qua da, nhờ đú mà hạn chế được nhu cầu truyền dịch, giảm nguy cơ nhiễm trựng bệnh viện, giảm đau và tiết kiệm lao động, kinh phớ điều trị.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu với đốn LED, chỳng tụi khụng gặp bệnh nhõn nào sốt hay mất nước.
Như vậy LED rất cần được trang bị cho tất cả cỏc tuyến điều trị để phục vụ bệnh nhõn ngày càng tốt hơn nữa.