Phõn tớch SWOT

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Marketing Dịch vụ CHIẾN LƯỢC MARKETING CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK (Trang 26 - 27)

- Phỏt triển nguồn nguyờn liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng

2.Phõn tớch SWOT

a. Phõn tớch ngành

* Phõn tớch mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter:

- Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: cỏc cụng ty trong ngành sữa cú lợi thế mặc cả với người chăn nuụi trong việc thu mua nguyờn liệu sữa, trong đú Vinamilk là nhà thu mua lớn, chiếm 50% sản lượng sữa của cả nước. Bờn cạnh đú, ngành sữa cũn phụ thuộc vào nguyờn liệu sữa nhập khẩu từ nước ngoài. Như vậy năng lực thương lượng của nhà cung cấp tương đối cao.

- Năng lực thương lượng của người mua: ngành sữa khụng chịu ỏp lực bởi bất cứ nhà phõn phối nào. Đối với sản phẩm sữa, khi giỏ nguyờn liệu mua vào cao, cỏc cụng ty sữa cú thể bỏn với giỏ cao mà khỏch hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy ngành sữa cú thể chuyển những bất lợi từ phia nhà cung cấp bờn ngoài sang cho khỏch hàng. Năng lực thương lượng của người mua thấp.

- Đe dọa của sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện nay chưa cú sản phẩm thay thế. Tuy nhiờn, nếu xột rộng ra nhu cầu của người tiờu dựng , sản phẩm sữa cú thể cạnh tranh với nhiều mặt hàng chăm súc sức khỏe khỏc như nước giải khỏt…Do vậy ngành sữa ớt chịu rủi ro từ sản phẩm thay thế.

- Nguy cơ của cỏc đối thủ xõm nhập tiềm tàng: Đối với sản phẩm sữa thỡ chi phớ gia nhập ngành khụng cao. Ngược lại chi phớ gia nhập ngành đối với sản phẩm sữa nước và sữa chua lại khỏ cao. Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới phõn phối rộng đũi hỏi một chi phớ lớn. Như vậy nguy cơ của cỏc đối thủ xõm nhập tiềm tàng tương đối cao.

- Sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty trong ngành: ngành sữa bị cạnh tranh cao ở cỏc cụng ty sữa trong ngành như Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlộ, Dutch lady…Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và mức độ cạnh tranh ngày càng cao.

Như vậy ngành sữalà mụi trường khỏ hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư vỡ sự cạnh tranh cao, mụi trường nhập cuộc tương đối cao, chưa cú sản phẩm thay thế nào tụt trờn thị trường, nhà cung cấp và người mua cú vị trớ khụng cao trờn thị trường.

* Phõn tớch chu kỳ phỏt triển của ngành sữa Việt Nam.

Trong sự phỏt triển của mỡnh ,cỏc ngành phải trải qua cỏc giai đoạn từ tăng trưởng đến bảo hũa và cuối cựng là suy thoỏi.

Ngành sữa là một trong những ngành cú tớnh ổn định cao, ớt bị tỏc động bởi chu kỳ kinh tế. Việt Nam đang là quốc gia cú tốc độ tăng trưởng ngành sữa khỏ cao trong khu vực.

Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trường bỡnh quõn mỗi năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của Trung Quốc.

Tớnh thị phần theo giỏ trị thỡ Vinamilk và Dutch Lady hiện là 2 cụng ty sản xuất sữa lớn nhất cả nước, đang chiếm gần 60% thị phần. Sữa ngoại nhập từ cỏc hóng như Mead Johnson, Abbott, Nestle... chiếm khoảng 22% thị phần, với cỏc sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Cũn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trờn 20 cụng ty sữa cú quy mụ nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vỡ ...Sữa bột hiện đang là phõn khỳc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa cỏc sản phẩm trong nước và nhập khẩu. Trờn thị trường sữa bột, cỏc loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng 65% thị phần, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếm giữ thị phần lần lượt là 16% và 20%.

Hiện nay cỏc hóng sản xuất sữa trong nước cũn đang chịu sức ộp cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chớnh sỏch cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện cỏc cam kết CEPT/AFTA của khu vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

Phõn khỳc thị trường sữa đặc và sữa nước chủ yếu do cỏc cụng ty trong nước nắm giữ:

Chỉ tớnh riờng Vinamilk và Dutchlady, 2 cụng ty này đó chiếm khoảng 72% thị phần trờn thị trường sữa nước và gần 100% thị trường sữa đặc, phần cũn lại chủ yếu do cỏc cụng ty trong nước khỏc nắm giữ. Sự cạnh tranh của cỏc sản phẩm sữa nước và sữa đặc nhập khẩu gần như khụng đỏng kể.

Thị trường sữa nước được đỏnh giỏ là thị trường cú nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, và đõy cũng là thị trường cú biờn lợi nhuận khỏ hấp dẫn. Thị trường cỏc sản phẩm sữa đặc được dự bỏo cú tốc độ tăng trưởng chậm hơn do tiềm năng thị trường khụng cũn nhiều, đồng thời biờn lợi nhuận của cỏc sản phẩm sữa đặc cũng tương đối thấp so với cỏc sản phẩm sữa khỏc.

Như vậy ngành sữa là ngành đang trong giai đoạn phỏt triển, hiện nay nhu cầu về sữa ngày càng tăng, và sản phẩm sữa trở thành sản phẩm thiết yếu hàng ngày, với cụng nghệ ngày càng hiện đại, hệ thống kờnh phõn phối hiệu quả và giỏ cả hợp lý thỡ ngành sữa sẽ tiếp tục phỏt triển hơn trong tương lai.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Marketing Dịch vụ CHIẾN LƯỢC MARKETING CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK (Trang 26 - 27)