- Hệ thống y tế của huyện gặp rất nhiều khó khăn. Đên nay tồn huyện đã có 1 rung tâm y tế, 2 phòng khám khu vực, 14 trạm y tế và 82 giƣờng bệnh; Đội ngũ cán bộ y tế gồm có: 106 cán bộ trong đo có 12 bác sĩ, 32 y sĩ, 26 y tá, 25 nữ hộ sinh, 5 cán bộ dƣợc (Niên giám thống kê 2005). Các phòng khám và các trạm y tế đề là những nhà bán kiên cố, trang thiết bị còn nghèo nàn, đội ngũ y bác sĩ đều thiếu, chƣa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong vùng.
- Hệ thơng giáo dục cịn nhiều khó khăn do thiếu giáo viên, Ngành học mầm non có 72 lớp, 84 giáo viên và 1.414 cháu; Ngành học phổ thơng có 23 trƣờng, 377 lớp, 485 giáo viên và 8.148 học sinh ( Niên giám thống kê 2005).
3.3. Nhận xét đánh giá
3.3.1 Thuận lợi
- Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông nằm ở vùng núi thấp miền Trung có giá trị rất cao về đa dạng sinh học, có hệ động thực vật đa dạng phong phú. Đặc
biệt có nhiều lồi đặc hữu và q hiếm, nhiều lồi có trong sách đổ Việt Nam và Thế Giới. Đây là cơ sở quan trọng chi việc bảo tồn tài nguyên động thực vật tại địa phƣơng.
- Thảm thực vật ở Đakrơng có tỷ lệ che phủ cao, mang một ý nghĩa lớn và đóng vai trị quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói mịn đất, đặc biệt là nơi sinh sống và phát triển của nhiều loài sinh vật trong khu vực.
- Tiềm năng du lịch: Khu vực khu bảo tồn Đakrơng có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có thể khai thác tiềm năng du lịch nhƣ Cầu treo Đakrơng; suối nƣớc nóng; chiến khu ba Long; cánh đồng Ba Lịng; đồi Không Tên; Khu ủy Thừa Thiên; cụm di tích Hƣớng Hóa, Khe Sanh, cửa khẩu Lao Bảo, với một diện tích lớn rừng kin thƣờng xanh trên núi đất, hầu nhƣu cịn tính nguyên sinh, là nơi sống của nhiều lồi chim thú q hiếm thì Đakrơng cịn có một tiềm năng du lịch sinh thái rất lƣơn.
- Trong khu vực có lâm trƣờng và hạt kiểm lâm hoạt động tích cực đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác bảo tồn của Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng.
3.3.2. Khó Khăn
- Dân cƣ sống trong vùng chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khắn, cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, vì vậy đã ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cơng tác bảo tồn tài nguyên trong vùng nhƣ canh tác nƣơng rẫy, săn bắn, khai tác gỗ củi.
- Lâm trƣờng và hạt kiểm lâm đã hoạt động tích cực, xong chƣa phát huy đƣợc vai trò nòng cốt thúc đẩy nên kinh tế lâm nghiệp khu vực phát triển và bảo vệ rừng. Công tác chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp tiến hành vẫn còn chậm ( việc giao rừng tự nhiên cho đan đang tiến hành với quy mô nhỏ).
- Ngƣời dân trong vùng có trình độ dân trí thấp, thiếu kiến thức hiểu biết về bảo tồn thiên nhiên. Đồng bào ở đây ít đƣợc giáo dục tuyền truyền về bảo vệ môi trƣờng và sử dụng bền vững tài nguyên.
- Cơ sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn. Đƣờng giao thơng vận tải ngồi 2 trục đƣờng quốc lộ 9 và đƣờng Hồ Chí Minh thì các đƣờng liên thơn, liên xã cịn ít, chất lƣợng đƣờng xấu, chỉ đi lại đƣợc trong mùa khô.
- Công tác định canh định cƣ đã đƣợc Đảng và Chính phủ quan tâm nhƣng nguồn vốn quá ít và nhỏ giọt, hoặc cịn mang tính chất giải đều nên hiệu quả chƣa cao, ảnh hƣởng không nhỏ tới công tá bảo tồn tài nguyên
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Đặc điểm phổ âm thanh của loài chim ăn thịt đêm.
Trong thời gian15 ngày điều tra thực địa, đề tài đã điều tra tại 8 khu vực, với số lƣợng lần máy đƣợc đặt là 8 máy.
Phát hiện ra âm thanh cảu cú mèo lớn và cú mèo nhỏ, đƣợc phổ âm thanh các hình dƣới đây.
Hình 4.1: Phổ âm thanh Cú mèo lớn đực
Đoạn đầu âm thanh Đoạn cuối âm thanh
Hình 4.2: Phổ âm thanh Cú mèo lớn đực đƣợc chọn
Từ đó, đề tài đã lựa chọn ra đại diện mẫu âm phổ của âm thanh thu đƣợc từ loài chim ăn thịt và tiếng súng săn.
Phần đầu âm thanh Phần cuối âm thanh
Hình 4.3: Phổ âm thanh cú mèo lớn cái
Sau khi phân tích các phổ âm thanh từ các máy ghi âm, tôi đã xác định đƣợc phổ âm thanh của lồi cú mèo tại KBTTN Đakrơng. Các tiếng kêu nghe đƣợc phần lớn đều có tần số đều nhau.
Thời gian kêu, vị trí đàn và thành phần cá thể của đàn, góc phƣơng vị đƣợc ghi nhận lại, sự sai khác nhất định tiếng kêu của các cá thể cú mèo đực và cá thể cú mèo cái khác nhau đã đƣợc thu thập. Âm điệu tiếng hót của cú mèo đực trƣởng thành ngân nga,đồng điệu đều tiếng kêu (hình 4.1,4.2). Cịn của con cái trƣởng thành thì kêu to, từng hồi và khàn hơn (hình 4.3)
Âm thanh của lồi Cú mèo đƣợc xác định có tần số trung bình từ 1000 (Hz) đến 1400(Hz). Khá thấp so với các lồi chim bình thƣờng khác, vì thế ban đêm khó phát hiện tiếng kêu của cú mèo, nhƣng chúng lại thuận tiện cho hoạt động săn mồi kiếm ăn ban đêm.
Phân tích các âm thanh thu đƣợc từ máy ghi âm bằng phần mềm Raven, thống kê số tiếng kêu phát hiện đƣợc ta có bảng sau:
Bảng 4.1.Bảng kết quả phân tích số liệu âm phổ của các âm thanh ghi đƣợc (Cú mèo đực trƣởng thành)
Đoạn đầu ghi âm Đoạn cuối âm
Giá trị Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Từ Đến TB 1120 1470 37,6 55,9 20 1078 1570 40,2 57,2 12 Max 1350 1600 65,5 81,6 5 1240 1650 64,7 87,7 3 Min 1015 1360 29,6 42,7 60 950 1450 31,8 45,3 27 Độ lệch chuẩn 57,6 74,7 4,32 6,81 14,1 41,2 95,2 5,4 8,81 3,1
Bảng 4.2.Bảng kết quả phân tích số liệu âm phổ của các âm thanh ghi đƣợc (Cú mèo cái trƣởng thành)
Đoạn đầu ghi âm Đoạn cuối âm
Giá trị Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Từ Đến TB 1230 1580 42,5 64,7 25 1179 1680 57,2 63,2 15 Max 1380 1650 75,7 91,2 7 1350 1790 76,5 87,3 4 Min 1114 1470 34,5 55,7 72 1050 1590 44,8 55,9 32 Độ lệch chuẩn 58,7 64,6 5,42 7,85 13,3 47,2 92,2 6,5 9,11 4,7
Từ kết quả phân tích trên ta có kết luận về thơng số trung bình cho cả âm thanh cho 2 cá thể cú mèo đực và cái trƣởng thành tại khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
- Tần số trung bình của con đực khoảng từ 1230 Hz-1580 Hz, trong khi đó tần số trung bình của con cái là từ 1179 Hz – 1680 Hz. Cao hơn so với tần số tiếng kêu của con đực, điều này giải thích dựa vào tập tính sinh sản của lồi và tiếng kêu báo hiệu của con đực.
- Đến năng lƣợng trung bình, năng lƣơng trung trình của cá thể cú mèo cái trƣởng thành lớn hơn so với cú mèo đực. Chỉ số này dựa vào khoảng cách từ máy ghi âm đến con vật.
- Ta thấy thời gian kêu của con cái ít hơn con đực, cụ thể thời gian kêu trung bình của con đực là 25s, của con cái là 15s. Và thời gian là đại lƣợng có biến động nhỏ nhất so với độ lệch chuẩn .
So sánh tham khảo với phổ âm thanh của cú mèo cái và cú mèo đực tìm được:
Hình 4.4: Phổ âm thanh Cú mèo đực
( được ghi ngày 15/08/2016 vào lúc 4:30am tại Trạm nghiên cứu Cinchona, Lantapan, Bukidnon, Bắc Mindanao, Philippines)
Hình 4.5: Phổ âm thanh Cú mèo cái
( được ghi ngày 2010/04/19 vào lúc 07:22pm tại Trạm Baluno, đầu nguồn Zamboanga, Mindanao, Philippines)
Nguồn: Trang Xeno cato
Hiện nay chƣa phát hiện có tài liệu nào ghi chép về phân tích âm phổ của lồi cú mèo. Chỉ có thể dựa vào hình dạng phổ âm thanh để so sánh điêm tƣơng đồng giữa 2 kết quả.
4.2 Đặc điểm phân bố loài Cú mèo (chim ăn thịt đêm) tại KBTTN Đakrông.
4.2.1. Tần số tiếng kêu theo thời gian
Phân tích các âm thanh thu đƣợc từ phần mềm Raven, thống kêu số tiếng kêu phát hiện đƣợc trong khung giờ thời gian từ 17h đến 5h ta có một số nhận xét sau:
Phân tích các file âm thanh số liệu, ta có bảng sau:
Bảng 4.3: Số tiếng kêu Cú mèo phát hiện đƣợc tại khu vực nghiên cứu Thời gian Số tiếng kêu Tỷ lệ(%) 20h-22h 0 0 22h-0h 1 10 0h-2h 2 20 2h-4h 6 60 4h-5h 1 10
Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ thể hiện tần số tiếng kêu của Cú mèo tại khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
Hình 4.6: Biểu đồ tần số kêu của Cú Mèo theo thời gian
Thời gian phát hiện nhiều tiếng kêu nhất là từ 2h-4h đêm, chiếm 60% so với tiếng kêu của cả đêm. Nhƣ vậy, để điều tra Cú mèo thì thời gian lý tƣởng nhất là vào lúc 2 -4h đêm, đây cũng chính là lúc thời gian thích hợp để lồi điều tra đi kiếm ăn, điều tra vào buổi tối sớm hoặc sáng sớm sẽ kém hiệu quả hơn.
4.2.2 Đặc điểm phân bố theo không gian.
a. Các sinh cảnh chính
Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng có 5 kiểu sinh cảnh đặc trƣng:
- Rừng lá rộng thƣờng xanh: xu thế là các loài cây gỗ thuộc họ dầu nhƣ dầu rái, dầu lông, cẩm lai Bà Rịa, gỗ đỏ, giáng hƣơng...
- Rừng lá rộng thƣờng xanh nửa rụng lá: thành phần các loài cây gỗ rụng lá trong mùa khô nhƣ bằng lăng (Lagerstoemia calyculata), tùng (Tetrameles
nudiflora), râm (Anogeissus acuminata)…
Rừng kín thƣờng xanh chân núi đá vơi (Evergreen closed forest on foot of limestone): Cấu trúc rừng phức tạp, có 5 tầng:
• Tầng vƣợt tán (A1): Cây cao trên 40 m thuộc các họ Leguminosae hay Combretaceae, Dipterocarpaceae và các loài phổ biến nhƣ: Sấu (Dracontomelum
0 10 20 30 40 50 60 70 20h-22h 22h-0h 0h-2h 2h-4h 4h-5h Thời gian % Tỷ lệ(%)
duperreanum), Thung (Tetrameles nudiflora), Sang (Pometia pinnata), Chò nhai
(Anogeissus acuminata).
• Tầng ƣu thế sinh thái (A2): gồm những cây gỗ cao từ 20 đến 30m thuộc các họ: Dẻ (Fagaceae), Long não (Lauraceae), Vang (Caesalpiniaceae), Trinh nữ (Mimosaceae), đậu (Fabaceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Xoan (Meliaceae) và các loài Sao xiêm (Hopea siamensis), Máu chó (Knema sp), Sao (Hopea sp).
• Tầng dƣới tán (A3): gồm những cây cao dƣới 15 m, mọc rải rác thuộc các họ: Bứa (Clusiaceae), Du (Ulmaceae), Na (Annonaceae) cùng với các chi: Lọ nồi (Hydnocarpus sp.), Trôm (Sterculia sp.), Mang (Pterospermum sp.), Dâu da (Baccaurea ramiflora) và các lồi đặc trƣng Ruối ơ rô (Streblus ilicifolius), mạy tèo (Streblus macrophyllus), v.v.
• Tầng bụi (B): gồm những cây bụi, gỗ nhỏ cao dƣới 8 m thuộc các họ: Trúc đào (Apocynaceae), Cà phê (Rubiaceae), Mua (Melastomataceae), Ngũ gia bì (Araliaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Ơ rơ (Acanthaceae), v.v.
• Tầng thảm tƣơi (C): gồm các cây thân thảo thấp (dƣới 2 m) thuộc các họ: Araceae, Acanthaceae, Urticaceae, Zingiberaceae, Begoniaceae, Convallariaceae, v.v. Thực vật ngoại tầng gồm dây leo thuộc các họ: Nho (Vitaceae), đậu (Fabaceae), Mồng gà (Connaraceae) và các cây bì sinh, kí sinh thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), Tầm gửi (Loranthaceae), họ Ráy (Araceae),v.v.
- Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: đây là kiểu rừng thứ sinh nhân tác của rừng thƣờng xanh và nửa rụng lá, do bị lửa rừng, chất độc hóa học, rừng bị mở tán và tre nứa xen vào. Thành phần cây gỗ thƣờng gặp là vấp (Mesua sp.), bằng lăng (Lagerstoemia calyculata)… hai loài tre chủ yếu là lồ ô (Bambusa procera) và mum (Gigantochloa sp.).
- Rừng tre nứa thuần loài: đây cũng là kiểu rừng phụ thứ sinh nhân tác, sau khi rừng bị phá làm nƣơng rẫy rồi bỏ hoang hóa, các loài tre nứa xâm nhập và phát triển.
b. Phân bố các lồi Cú mèo theo khơng gian.
Hình 4.7: Các điểm nghe tại khu vực điều tra
Loài Cú mèo thƣờng sinh sống trong các sinh cảnh: Rừng lá rộng thƣờng xanh, bán thƣờng xanh, rừng hỗn giao rụng lá, rừng thứ sinh, tre nứa . Đề tài bố trí các điểm nghe đƣợc phân bố trên các dạng sinh cảnh chính của KBTTN Đakrơng là rừng lá rộng thƣờng xanh, rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng thứ sinh và rừng tre nứa thuần lồi. Phát hiện ít nhất 16 cá thể Cú mèo trong vùng nghe thấy từ các máy ghi âm. Xuất hiện nhiều nhất là ở rừng tre nứa, cũng chính là sinh cảnh mà Cú mèo thƣờng sinh sống.
4.2.3 Phân bố các cá thể Cú mèo lớn theo máy đặt
Bảng 4.4: Các cá thể Cú mèo lớn theo máy đặt
STT Ngày đặt máy Máy X Y Thời gian
Số lƣợng cá thể 1 2019-03-31-03 1 570840 1841042 00:13 – 02:35 >2 2 2019-03-22-28 3 580898 1842997 01:50 - 03:07 >2 3 2019-03-23-29 4 576831 1839196 01:20 - 04:45 >3 4 2019-03-30-02 6 578732 1843141 03:00 - 04:05 >3 5 2019-03-30-02 7 574716 1841048 02:28 - 03:42 >4 6 2019-03-31-03 8 574891 1839088 02:20 - 04:33 >2
Kết quả điều tra cho thấy có ít nhất nhất là 16 cá thể Cú mèo lớn đang sinh sống tại KBTTN Đakrơng. Nhìn vào bảng ta thấy sự phân bố của Cú mèo lớn tại các vị trí ghi lại đƣợc tiếng kêu là khá đồng đều, không bị cách biệt quá lớn. Trong đó ở tọa độ 574716/1841048 của KBTTN Đakrơng có hơn 4 cá thể phân bố tại đây, là nơi có số lƣợng cá thể Cú mèo lớn phân bố nhiều nhất. Đặc điểm phân bố loài Cú mèo lớn phù hợp với các đặc điểm trạng thái rừng tại KBTTN Đakrông. Các khu vực này nên đƣợc ƣu tiên giám sát đánh giá tuần tra khi nghiên cứu về loài Cú mèo lớn này
4.3. Hoạt động săn bắt.
4.3.1 Tiếng súng săn tại KBTTN Đakrơng
Trong q trình phân tích các file ghi âm thu thập đƣợc khơng thu nhận đƣợc tiếng của súng săn.
4.3.2 Hoạt động săn bắn tại KBTTN Đakrông.
Săn bắt động vật trong đó có lồi chim ăn thịt đêm hiện nay vẫn là một mối đe dọa lớn đối với tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông. Hoạt động săn bắt thƣờng xuyên của thợ săn làm cho các loài động vật suy giảm về số lƣợng nhanh chóng.
Các hoạt động săn bắn chủ yếu do nam giới, họ bắt tất cả động vật mỗi khi có cơ hội, hoạt động diễn ra ở tất cả những nơi có động vật hoang dã. Săn bắn các loài động vật hoang dã ở khu vực phổ biến, đã có từ rất lâu và diễn ra trong thời gian dài.
Mùa săn bắn và đạt bẫy tại đây bắt đầu từ Tháng 8 cho đến Tháng 1 (Tết Nguyên Đán); hình thức săn bắn dùng súng với các thợ săn chuyên nghiệp, dùng bẫy bằng dây cáp kim loại (dây phanh xe đạp) .
Săn bắn ở khu vực rừng phần mở rộng của KBTTN Đakrông do ngƣời dân địa phƣơng và những ngƣời đến từ các xã khác thuộc huyện lân cận. Thậm chí có những thợ săn chun nghiệp đến từ xa khu vực nghiên cứu;
- Săn bắn, bẫy bắt đã và đang làm nhiều loài thú và chim ở khu vực đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở địa phƣơng. Ví dụ nhƣ một số lồi chim lớn đã tuyệt chủng ở khu vực nghiên cứu nhƣ: Công và Trĩ sao;
Các loài chim trong họ Hồng hoàng bao gồm Hồng hoàng, Niệc nâu, Niệc mỏ vằn và Cao cát bụng trắng đe dọa do săn bắn bằng các loại súng. Trong khi đó các lồi chim, phần lớn trong bộ Gà đe dọa chủ yếu do săn bắn bằng bẫy. Do đó cùng với các lồi Phân bố hẹp, Khƣớu đá mun loài Gần bị đe dọa trên toàn cầu, các loài trong họ Hồng hồng và các lồi Gà lơi là những lồi chim có kích thƣớc lớn và những lồi Gà lơi chun sống và kiếm ăn trên mặt đất là những lồi đề xuất cho chƣơng trình giám sát lâu dài;
Đề xuất chƣơng trình hành động đối với các lồi nói trên nhƣ sau: + Tuần tra, thi hành luật, nâng cao nhận thức trong cộng đồng;
+ Tăng cƣờng tuần tra vào các tháng 9 và 10 hàng năm đối với những vùng có nhiều cây rừng có trái chín là thức ăn ƣa thích của các lồi chim hồng hoàng.
Đối với loài Khƣớu đá mun, đề xuất chƣơng trình hành động nhƣ sau: Xây dựng bản đồ về vùng phân bố của loài này với các tiêu chí sau: - Sinh cảnh núi đá vôi