Các điểm nghe tại khu vực điều tra

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI CHIM ĂN THỊT ĐÊM VÀ TIẾNG SÚNG SĂN TẠI KBTTN ĐAKRÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÂM SINH HỌC (Trang 36 - 45)

Loài Cú mèo thƣờng sinh sống trong các sinh cảnh: Rừng lá rộng thƣờng xanh, bán thƣờng xanh, rừng hỗn giao rụng lá, rừng thứ sinh, tre nứa . Đề tài bố trí các điểm nghe đƣợc phân bố trên các dạng sinh cảnh chính của KBTTN Đakrông là rừng lá rộng thƣờng xanh, rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng thứ sinh và rừng tre nứa thuần lồi. Phát hiện ít nhất 16 cá thể Cú mèo trong vùng nghe thấy từ các máy ghi âm. Xuất hiện nhiều nhất là ở rừng tre nứa, cũng chính là sinh cảnh mà Cú mèo thƣờng sinh sống.

4.2.3 Phân bố các cá thể Cú mèo lớn theo máy đặt

Bảng 4.4: Các cá thể Cú mèo lớn theo máy đặt

STT Ngày đặt máy Máy X Y Thời gian

Số lƣợng cá thể 1 2019-03-31-03 1 570840 1841042 00:13 – 02:35 >2 2 2019-03-22-28 3 580898 1842997 01:50 - 03:07 >2 3 2019-03-23-29 4 576831 1839196 01:20 - 04:45 >3 4 2019-03-30-02 6 578732 1843141 03:00 - 04:05 >3 5 2019-03-30-02 7 574716 1841048 02:28 - 03:42 >4 6 2019-03-31-03 8 574891 1839088 02:20 - 04:33 >2

Kết quả điều tra cho thấy có ít nhất nhất là 16 cá thể Cú mèo lớn đang sinh sống tại KBTTN Đakrơng. Nhìn vào bảng ta thấy sự phân bố của Cú mèo lớn tại các vị trí ghi lại đƣợc tiếng kêu là khá đồng đều, không bị cách biệt quá lớn. Trong đó ở tọa độ 574716/1841048 của KBTTN Đakrơng có hơn 4 cá thể phân bố tại đây, là nơi có số lƣợng cá thể Cú mèo lớn phân bố nhiều nhất. Đặc điểm phân bố loài Cú mèo lớn phù hợp với các đặc điểm trạng thái rừng tại KBTTN Đakrông. Các khu vực này nên đƣợc ƣu tiên giám sát đánh giá tuần tra khi nghiên cứu về loài Cú mèo lớn này

4.3. Hoạt động săn bắt.

4.3.1 Tiếng súng săn tại KBTTN Đakrông

Trong q trình phân tích các file ghi âm thu thập đƣợc không thu nhận đƣợc tiếng của súng săn.

4.3.2 Hoạt động săn bắn tại KBTTN Đakrông.

Săn bắt động vật trong đó có lồi chim ăn thịt đêm hiện nay vẫn là một mối đe dọa lớn đối với tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông. Hoạt động săn bắt thƣờng xuyên của thợ săn làm cho các loài động vật suy giảm về số lƣợng nhanh chóng.

Các hoạt động săn bắn chủ yếu do nam giới, họ bắt tất cả động vật mỗi khi có cơ hội, hoạt động diễn ra ở tất cả những nơi có động vật hoang dã. Săn bắn các loài động vật hoang dã ở khu vực phổ biến, đã có từ rất lâu và diễn ra trong thời gian dài.

Mùa săn bắn và đạt bẫy tại đây bắt đầu từ Tháng 8 cho đến Tháng 1 (Tết Nguyên Đán); hình thức săn bắn dùng súng với các thợ săn chuyên nghiệp, dùng bẫy bằng dây cáp kim loại (dây phanh xe đạp) .

Săn bắn ở khu vực rừng phần mở rộng của KBTTN Đakrông do ngƣời dân địa phƣơng và những ngƣời đến từ các xã khác thuộc huyện lân cận. Thậm chí có những thợ săn chun nghiệp đến từ xa khu vực nghiên cứu;

- Săn bắn, bẫy bắt đã và đang làm nhiều loài thú và chim ở khu vực đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở địa phƣơng. Ví dụ nhƣ một số lồi chim lớn đã tuyệt chủng ở khu vực nghiên cứu nhƣ: Cơng và Trĩ sao;

 Các lồi chim trong họ Hồng hoàng bao gồm Hồng hoàng, Niệc nâu, Niệc mỏ vằn và Cao cát bụng trắng đe dọa do săn bắn bằng các loại súng. Trong khi đó các lồi chim, phần lớn trong bộ Gà đe dọa chủ yếu do săn bắn bằng bẫy. Do đó cùng với các lồi Phân bố hẹp, Khƣớu đá mun loài Gần bị đe dọa trên toàn cầu, các loài trong họ Hồng hồng và các lồi Gà lơi là những lồi chim có kích thƣớc lớn và những lồi Gà lơi chun sống và kiếm ăn trên mặt đất là những loài đề xuất cho chƣơng trình giám sát lâu dài;

 Đề xuất chƣơng trình hành động đối với các lồi nói trên nhƣ sau: + Tuần tra, thi hành luật, nâng cao nhận thức trong cộng đồng;

+ Tăng cƣờng tuần tra vào các tháng 9 và 10 hàng năm đối với những vùng có nhiều cây rừng có trái chín là thức ăn ƣa thích của các loài chim hồng hoàng.

 Đối với loài Khƣớu đá mun, đề xuất chƣơng trình hành động nhƣ sau: Xây dựng bản đồ về vùng phân bố của lồi này với các tiêu chí sau: - Sinh cảnh núi đá vôi

- Độ cao dƣới 650 m so với mặt nƣớc biển Nội dung nghiên cứu và giám sát:

- Thiết kế các tuyến giám sát ở những sinh cảnh thích hợp

- Thu thập số liệu số liệu trên tuyến giám sát theo chu kỳ 3 tháng một lần (theo quý)

- Tuân thủ theo những nguyên tắc giám sát đa dạng sinh học chung của vƣờn ví dụ: chu kỳ giám sát, ngƣời giám sát, mẫu biểu giám sát, quản lý số liệu, phân tích số liệu, báo cáo giám sát, đệ trình báo cáo giám sát cho Ban quản lý khu bảo tồn.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

1.Đề tài đã xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu của loài chim ăn thịt đêm ( cụ thể là cú mèo lớn) tại KBTTN Đakrông với tần số trung bình của con đực khoảng từ 1230Hz-1580Hz, tần số trung bình của con cái khoảng từ 1179Hz- 1680Hz , cao hơn so với tần số tiếng kêu của con đực. Thời gian kêu của con cái ít hơn con đực, cụ thể thời gian kêu trung bình của con đực là 25s, của con cái là 15s. Thời gian phát hiện nhiều tiếng kêu nhất là từ 2h-4h đêm, chiếm 60% so với tiếng kêu của cả đêm. Nhƣ vậy, để điều tra Cú mèo thì thời gian lý tƣởng nhất là vào lúc 2 -4h đêm, đây cũng chính là lúc thời gian thích hợp để lồi đi kiếm ăn.

2. KBTTN Đakrơng có diện tích sinh cảnh khá rộng, hầu hết các sinh cảnh đều phù hợp với loài. Ngồi ra vì vùng lõi của khu vực khơng có dân cƣ sinh sống, các tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến sinh cảnh này chủ yếu là các hoạt động săn bắn. Loài Cú mèo thƣờng sinh sống trong các sinh cảnh: Rừng lá rộng thƣờng xanh, bán thƣờng xanh, rừng hỗn giao rụng lá, rừng thứ sinh, tre nứa . Đề tài bố trí các điểm nghe đƣợc phân bố trên các dạng sinh cảnh chính của KBTTN Đakrơng là rừng lá rộng thƣờng xanh, rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng thứ sinh và rừng tre nứa thuần loài.

3. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy hoạt động săn bắn đa phần là do nam giới săn bắn và đạt bẫy tại đây bắt đầu từ Tháng 8 cho đến Tháng 1với hình thức săn bắn dùng súng với các thợ săn chuyên nghiệp, dùng bẫy bằng dây cáp kim loại (dây phanh xe đạp) . Hoạt động săn bắn diễn ra khơng có sự kiểm soát đang là mối đe dọa lớn đến sự sống, sự tồn tại của nhiều loài động vật trong khu vực KBTTN Đakrơng.

Tồn tại

Địa hình của KBTTN khá phức tạp nhiều đồi núi gây khó khăn trong quá trình di chuyển để điều tra.

Do thời gian thực hiện khóa luận ngắn kết quả chƣa phản ánh đƣợc hết các vấn đề nêu ra vì vậy cần tăng thời gian để tăng độ chính xác cho kết quả điều tra.

Kinh nghiệm bản thân về phƣơng pháp âm sinh học còn hạn chế.

Khuyến nghị

Trên cơ sở những hạn chế của đề tài, tơi đƣa ra một số khuyến nghị sau: Cần có thêm về thời gian hơn nữa về đa dạng sinh học nói chung và lồi chim ăn thịt nói riêng tại KBTTN Đakrơng . Đồng thời thực hiện việc điều tra đánh giá ở các mùa trong năm để có cái nhìn tổng quan hơn về lồi chim ăn thịt đêm, làm cơ sở phục vụ công tác bảo tồn lồi.

Ban quản lý KBTTN Đakrơng và chính qun địa phƣơng cần kêu gọi và thu hút đầu tƣ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc vào bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực trong đó cóa lồi chim ăn thịt đêm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (2007),

Sách Đỏ Việt Nam (Phần 1. Động vật), Nxb.KH&KT, Hà Nội.

2. Hoàng Văn Thắng, Phan Bình Quyền, Lê Diên Dực, Trƣơng Quang Học và Bùi Hà Ly ( 2005), Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Nxb. Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

3. Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Cử, (2005), Đa dạng sinh học chim. Tuyển tập báo cáo Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, TTNC Tài nguyên và Môi trường, ĐHQG Hà Nội Nxb.Khoa học và Kỹ Thuật, trang 99-105.

4. IUCN, (2016), Red list of Threatened animals. http://www.redlist.org

5. Lê Mạnh Hùng, (2012) Giới thiệu một số loài chim Việt Nam. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

6. Lê Trọng Cúc (1999), Đa dạng sinh học và bảo tồn, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

7. Le Trong Trai, Richardson W.J., Le Van Cham et al., (1999), A feasibility study for the establishment of Phong Dien (Thua Thien Hue Province) and Dakrong (Quang Tri Province) Nature Reserves, Vietnam, Birdlife

International Vietnam Programme, Hanoi.

8. Ngô Xuân Trƣờng, Thành phần loài chim ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

9. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, (2000) Chim Việt Nam, Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội

10. Tordoff, A. W. ed. (2002), Sách hướng dẫn các vùng chim quan trọng ở Việt Nam. Hà Nội: Chương trình Birdlife quốc tế tại Đông Dương và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

11. Võ Quý, Nguyễn Cử, (1999), Danh lục chim Việt Nam (In lần thứ hai),

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Vũ Tiến Thịnh , Phan Viết Đại, Nghiên cứu phân bố và tình trạng của quần

thể lồi Gà so ngực vàng ( Arborophila chloropus) , (1859) tại Vườn quốc gia Cát Tiên bằng phương pháp âm sinh học.

PHỤ BIỂU

Bảng phụ biểu: 01 bảng phân tích thơng số tiếng kêu của các âm thanh ghi đƣợc (Cú mèo đực trƣởng thành)

Đoạn đầu ghi âm Đoạn cuối âm

Mẫu Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Đến Từ 1 1122 1560 35,6 58,1 13 1086 1643 33,1 50,1 15 2 1090 1494 34,2 65,3 8 983 1615 43,2 48,9 9 3 1350 1600 65,5 81,6 5 1240 1650 64,7 87,7 3 4 1100 1394 29,8 44,6 18 1050 1569 33,6 48,3 12 5 1043 1412 30,9 43,1 16 1159 1493 34,8 62,9 6 6 1015 1360 29,6 42,7 60 950 1450 31,8 45,3 27 TB 1120 1470 37,6 55,9 20 1078 1570 40,2 57,2 12 Max 1350 1600 65,5 81,6 60 1240 1650 64,7 87,7 27 Min 1015 1360 29,6 42,7 5 950 1450 31,8 45,3 3 Độ lệch chuẩn 57,6 74,7 4,32 6,81 14,1 41,2 95,2 5,4 8,81 3,1

Bảng phụ biểu: 02 bảng phân tích thơng số tiếng kêu của các âm thanh ghi đƣợc (Cú mèo cái trƣởng thành)

Đoạn đầu ghi âm Đoạn cuối âm

Mẫu Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) Thời gian (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Đến Từ 1 1380 1650 36,2 91,2 10 1050 1760 61,3 60,9 9 2 1256 1631 75,7 55,7 13 1241 1790 54,4 56,2 5 3 1114 1470 34,5 57,3 72 1350 1631 76,5 61,4 32 4 1134 1533 35,3 62,5 16 1136 1596 59,7 87,5 4 5 1211 1632 37,1 64,7 32 1096 1713 44,8 55,9 21 6 1285 1564 36,2 56,8 7 1201 1590 46,5 57,3 19 TB 1230 1580 42,5 64,7 25 1179 1680 57,2 63,2 15 Max 1380 1650 75,7 91,2 72 1350 1790 76,5 87,5 32 Min 1114 1470 34,5 55,7 7 1050 1590 44,8 55,9 4 Độ lệch chuẩn 58,7 64,6 5,42 7,85 13,3 47,2 92,2 6,5 9,11 4,7

Bảng phụ biểu 03: Tần số tiếng kêu của cú mèo lớn theo thời gian

STT Thời gian Số file phát hiện ra tiếng kêu Tỷ lệ (%) 1 0h - 2h 2 34 2 2h - 4h 3 50 3 4h - 6h 1 16 Tổng 6 100

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI CHIM ĂN THỊT ĐÊM VÀ TIẾNG SÚNG SĂN TẠI KBTTN ĐAKRÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÂM SINH HỌC (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)