Sự tự nhận thức về tính tự lập của thế hệ trẻ

Một phần của tài liệu So sánh tính tự lập của thế hệ trẻ trong xã hội đức và việt nam (Trang 34 - 36)

Chương II Tính tự lập của giới trẻ Đức

2. Sự tự lập của giới trẻ Đức

2.2. Các hình thức tự lập của giới trẻ Đức

2.2.7. Sự tự nhận thức về tính tự lập của thế hệ trẻ

Tôi đã muốn biết những người tham gia bảng hỏi suy nghĩ về tính tự lập của họ như thế nào. Vì vậy, tơi đã hỏi 3 câu hỏi liên quan đến chủ đề này:

• “Vui lịng hồn thành câu này: "Mình dám..." (Sơ đồ 21)

• “Nếu bạn phải đưa ra một quyết định quan trọng, bạn sẽ làm gì?” (Sơ đồ 22)

• “Bạn cảm thấy độc lập với bố mẹ đến mức độ nào?” (Sơ đồ 23)

Câu hỏi đầu tiên (Sơ đồ 21) muốn tìm hiểu những người trẻ có dám tự làm một số điều gì đó khơng. Câu hỏi này đã được trả lời bởi 4 người trong nhóm 13-18 tuổi, bởi 79 người trong nhóm 19-25 tuổi và bởi 56 người trong nhóm 26-35 tuổi và mọi người có thể lựa chọn nhiều câu trả lời.

Sơ đồ 21: (Đức) Vui lịng hồn thành câu này: "Mình dám..."

Dĩ nhiên, nhóm độ tuổi 13-18 cịn q nhỏ để được xem xét trong câu hỏi này. Ở hai nhóm tuổi cịn lại, những gì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy ở đây là hầu hết mọi người sẽ đi du lịch một mình ở quê nhà của họ (trong trường hợp này là Đức) hoặc ở nước ngồi. Điều này khơng gây ngạc nhiên đối với tơi vì

Tự đi du lịch ở nước mình Tự đi du lịch ở nước ngoài Tự chuyển sang nhà riêng Tự chuyển sang nước ngồi Tự mua một xe ơ tơ Tự mua một ngôi nhà Kết hôn 13-18 2 2 3 1 1 0 1 19-25 76 76 70 60 39 36 34 26-35 54 55 53 49 43 29 36 2 2 3 1 1 0 1 76 76 70 60 39 36 34 54 55 53 49 43 29 36 0 10 20 30 40 50 60 70 80 "Mình dám..." 13-18 19-25 26-35

34

đi du lịch trong EU đã trở nên rất dễ dàng trong vài thập kỷ qua đối với người Đức và đối với công dân của các nước châu Âu khác.

Tuy nhiên, điều thú vị trong cả hai nhóm lớn là nhiều người thà đi du lịch một

mình cịn hơn là mua một chiếc xe ơ tơ, một ngơi nhà hoặc lập gia đình mà

khơng cần sự hỗ trợ của cha mẹ.

Câu hỏi thứ hai (Sơ đồ 22) quan trọng bởi vì ngay cả khi cha mẹ không trực tiếp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề lớn hoặc thực hiện các quyết định lớn của giới trẻ, họ chắc chắn vẫn có một ảnh hưởng nhất định nào đó đối với con cái của họ.

Sơ đồ 22: (Đức) Nếu bạn phải đưa ra một quyết định quan trọng, bạn sẽ làm gì? (139 người đã trả lời)

Những câu trả lời cho câu hỏi này là rất cân bằng. Mặc dù có một chút tỉ lệ nghiêng về phía bạn bè so với các bậc cha mẹ (36% > 35%), sự khác biệt là rất nhỏ. Nhóm 7,5% là những câu trả lời rất khác nhau. Một số bao gồm cha mẹ, bạn bè, người yêu và vv. Chỉ có 24% của 139 người tham gia trả lời câu hỏi muốn hoàn toàn tự đưa ra quyết định.

Trong cuộc phỏng vấn của chúng tơi, Lars mơ tả “mình là một thiếu niên khá là nhút nhát”. Anh ấy nói rằng mặc dù đã có rất nhiều tự do và độc lập đối với

50, 36%

48, 35% 34, 24%

7, 5%

Mình nói chuyện về nó với bạn

thân

Mình hỏi cha mẹ Mình tự nghĩ về nó

Một sự pha trộn trong số tất cả ở

35

tính di động và thời gian giới hạn của mình, ngày xưa anh ấy ln ln là người hỏi mẹ mình để được giúp đỡ khi có một vấn đề hoặc một cái gì đó để tổ chức” (2018a).

Câu hỏi thứ ba (Sơ đồ 23) liên quan đến sự tự nhận thức của những người trả lời bảng hỏi về mức độ tự lập của họ đối với bố mẹ. Trong câu hỏi này, mọi người có thể chọn một trong 6 câu trả lời, từ hoàn toàn độc lập đến hoàn toàn phụ thuộc.

Sơ đồ 23: (Đức) Bạn cảm thấy độc lập với bố mẹ đến mức độ nào?

Các câu trả lời cho câu hỏi này chỉ xác nhận những gì chúng ta đã thấy với câu hỏi khác trước. 29% của tất cả mọi người tự coi mình là hồn tồn độc lập và đa số (60%) là ít nhất khá độc lập. Khơng ai nghĩ là hồn tồn phụ thuộc vào cha mẹ và chỉ một số ít là một phần (tổng 15%).

Một phần của tài liệu So sánh tính tự lập của thế hệ trẻ trong xã hội đức và việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)