Giải thích sự khác nhau về tính tự lập giữa thế hệ trẻ Đức và Việt Nam

Một phần của tài liệu So sánh tính tự lập của thế hệ trẻ trong xã hội đức và việt nam (Trang 65 - 79)

Chương III Tính tự lập của giới trẻ Việt Nam

4. Giải thích sự khác nhau về tính tự lập giữa thế hệ trẻ Đức và Việt Nam

nghiệp của họ đầu tiên.

Khi tôi hỏi thế hệ trẻ cảm thấy độc lập đến mức độ nào, các câu trả lời là hoàn toàn khác nhau. Mặc dù 35% người Việt Nam cho biết họ cảm thấy khá độc lập, 23% cho biết họ phụ thuộc vào cha mẹ. Mặt khác, 60% người Đức cho biết họ cảm thấy khá độc lập và 29% tiếp theo cho biết họ cảm thấy hoàn toàn độc lập. Ở Việt Nam, câu trả lời này chỉ được đưa ra bởi 3% của thế hệ trẻ. Việt cũng đã có một câu trả lời thú vị trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi. Khi tôi hỏi, em ấy cảm thấy thế nào về độc lập của mình, em ấy nói là "thực ra là khơng nhiều lắm... vì hiện nay em vẫn chưa thực sự tự lập, em vẫn phải sống phụ thuộc vào kinh tế của gia đình về tiền học, chỗ ở, ... và nhiều thứ khác” (2018b). Câu trả lời của Việt đưa tôi đến điểm quan trọng cuối cùng về sự độc lập tài chính với cha mẹ. Trong cuộc phỏng vấn với Việt, em một điểm rất rõ là sự phụ thuộc tài chính là yếu tố duy nhất giữ em ấy ở lại nhà chú. Nếu chúng ta xem lại kết quả của tất cả các câu hỏi liên quan đến tài chính mà tơi đã hỏi (Sơ đồ 27, Sơ đồ 40, Sơ đồ 41 và Sơ đồ 42), có thể thấy người trẻ Việt Nam ngày càng trở nên độc lập hơn và lí do chủ yếu khiến họ chưa thể sống độc lập với gia đình chỉ là vấn đề tài chính.

Tóm lại, chúng tơi có thể nói rằng mối quan hệ giữa cha mẹ và thế hệ trẻ tại Việt Nam được liên kết chặt chẽ hơn với nhau bằng nhiều cách, so với các gia đình ở Đức. Cha mẹ Đức sẵn sàng hỗ trợ thế hệ trẻ của trở nên độc lập càng sớm càng tốt. Mặt khác, thế hệ trẻở Việt Nam thực sựtin tưởng nhiều hơn vào cha mẹ.

4. Giải thích sự khác nhau về tính tự lập giữa thế hệ trẻ Đức và Việt Nam Việt Nam

Sở dĩ giới trẻ hai nước, Đức và Việt Nam, có sự khác nhau về tính tự lập là do truyền thống giáo dục và truyền thống văn hóa của mỗi nước qui định.

65

Ở Đức, từ thế kỷ 19, vấn đề tự so cá nhân đã được đề cao giá cao trong giáo dục gia đình và nhà trường. Trong thời chủ nghĩa quốc gia xã hội (1933-1945), mặc dù truyền thống giáo dục này bịgián đoạn nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Đức đã nhanh chóng quay trở lại với tự do cá nhân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, người Đức tiếp tục phát triển truyền thống tự do cá nhân trong giáo dục gia đình và nhà trường. Vì thế sự tự lập của một cá nhân là điều được xã hội khuyến khích và tạo điều kiện.

Trong khi đó, ở Việt Nam, cho đến trước thế kỷ 20, giáo dục gia đình khơng đề cao sự tự do cá nhân. Ngược lại, sự phục tùng của người trẻ đối với bố mẹ và những người lớn tuổi được xem là bắt buộc. Cá tính hoặc tự do cá nhân bị xem là đi ngược với lợi ích và chuẩn mực của gia đình và xã hội. Tuy nhiên từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, sau khi Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chủ nghĩa cá nhân bắt đầu được giới thiệu trong xã hội Việt Nam, đặc biệt là ở các đô thị và điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa giáo dục của gia đình Việt Nam. Trong vài thập niên gần đây, trong bối cảnh Việt Nam Đổi mới và hội nhâp sâu sắc với thế giới bên ngoài, ảnh hưởng của chủ nghĩa tự do và văn hóa phương Tây trong xã hội Việt Nam càng trở nên mạnh mẽ hơn. Đặc biệt, cuộc cách mạng công nghệ trong thế kỷ 21 với những phương tiện kết nối hữu hiệu như Facebook, Zalo, và YouTube đã tạo nên nhiều thay đổi lớn lao trong gia đình Việt Nam. Ngày nay, giới trẻ Việt Nam dành rất nhiều thời gian sử dụng dịch vụ trực tuyến và các trang web trên toàn thế giới. Vì thế, họ được tiếp cận nhiều quan niệm sống và giá trị xã hội phương Tây như tự do cá nhân. Lối sống của giới trẻ Việt Nam ngày càng trở nên phóng khống hơn và độc lập hơn so với thế hệ bố mẹ của họ. Tuy nhiên, họ vẫn chịu sự chi phối của các giá trị truyền thống và vẫn đang chịu ảnh hưởng của cha mẹ.

Mặt khác, do những thay đổi đến từ môi trường xã hội, đặc biệt là do sự đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, gần đây, ở Đức, mơ hình “bố mẹ trực thăng” đang xuất hiện nhiều hơn và sự tự lập của thế hệ trẻ Đức đang có dấu hiệu đi xuống so với thế hệ trước, chẳng hạn nếu so với thế hệ của tôi – một người thuộc thế hệ

66

8x. Chính sự thay đổi ở 2 xã hội đã và đang khiến giới trẻ 2 nước xích lại gần nhau hơn.

Kết luận

Tôi đã chứng minh trong bài nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam có tự do cá nhân và tính tự lập ít hơn trong một số lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày. Trong khi đó, thanh thiếu niên Đức đã trở nên độc lập từ khi còn rất nhỏ. Họ có thể - nhưng cũng phải - đưa ra quyết định của mình trong cuộc sống từ rất sớm. Họ có nhiều tự do hơn nhưng trách nhiệm cũng nhiều hơn.

Mục đích của tơi khơng phải là để đánh giá loại giáo dục gia đình nào tốt hơn giữa hai nước. Cả hai hệ thống đều có những thuận lợi và bất lợi.

Kế thừa truyền thống của họ, các gia đình Việt Nam vẫn gắn kết với nhau nhiều hơn. Có rất nhiều trách nhiệm hơn nhưng cũng có hỗ trợ nhiều hơn cho mỗi thành viên trong gia đình. Thế hệ trẻ thường vẫn tiếp tục là thế hệ trẻ khi đã lớn.

Chịu sự chi phối của chủnghĩa cá nhân, thế hệ trẻĐức độc lập sớm hơn nhiều so với thế hệ trẻ Việt Nam. Nhưng điều này cũng đi kèm với nhiều trách nhiệm hơn cho cuộc sống của chính mình. Nếu bạn là người Đức và khoảng 20 tuổi, nhiều người nghĩ rằng bạn nên biết những gì bạn muốn và phải làm trong cuộc sống. Cha mẹ thường hỗ trợ, nhưng thường chỉ từ xa và con cái mới là người tự đưa ra các quyết định.

Về phương diện cá nhân, tơi có một mối quan hệ rất đặc biệt với chủ đề nghiên cứu này. Bởi vì tơi đã mất cha mẹ từ rất sớm, tơi đã ln ln có rất nhiều tự do. Nhưng với sự tự do này cũng đi kèm rất nhiều trách nhiệm. Khi tơi so sánh bản thân mình với giới trẻ Việt Nam, tơi có thể thấy rằng tơi có thể xử lý nhiều việc tự do hơn, nhanh hơn và tự tin hơn. Tuy nhiên, đôi khi tôi cảm thấy rằng, thật đáng tiếc khi tơi thiếu một gia đình đúng nghĩa.

Các kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng cả hai nền văn hóa có cách giáo dục tính tự lập cho thế hệ trẻ rất độc đáo. Như tơi đã nói, khơng cái nào trong

67

hai cách có vẻ là "cách đúng". Tuy nhiên, tơi nghĩ rằng chìa khóa để một nền giáo dục gia đình tốt về tính tự lập của thế hệ trẻ nằm trong sự cân bằng.

68

Tài liệu tham khảo

Bích Mai Huy. 1987. Li sống gia đình ngày nay. Hà Nội: Nxb Phụ nữ. ———. 1993. Đặc điểm gia đình đồng bng sơng Hng. Nxb Văn hóa thơng

tin.

Bradley-Geist, Jill C., và Julie B. Olson-Buchanan. 2014. “Helicopter Parents: An Examination of the Correlates of over-Parenting of College

Students”. Education + Training 56 (4): 314–28.

https://doi.org/10.1108/ET-10-2012-0096.

Bristow, Jennie. 2014. “The Double Bind of Parenting Culture: Helicopter Parents and Cotton Wool Kids”. Trong Parenting Culture Studies,

200–215. Palgrave Macmillan, London. https://doi.org/10.1057/9781137304612_10.

Deković, Maja, Marc J. Noom, vàWim Meeus. 1997. “Expectations

Regarding Development during Adolescence: Parental and Adolescent Perceptions”. Journal of Youth and Adolescence 26 (3): 253–72.

https://doi.org/10.1007/s10964-005-0001-7.

Dr. Münch, Elke. 2010. “Gesellschaft und Jugend im Wandel”. Trong Schule auf neuen Wegen. Schul(struktur)wandel in Deutschland. Köln., 1st

a.b, 6–7. Carl Link Verlag.

https://www.bavc.de/bavc/mediendb.nsf/gfx/C8BFBB4B1C5B39E7C1 257B52002C4FC7/$file/ausbilder_2_13_Gastbeitrag_M%C3%BCnch. pdf.

Ecarius, Jutta, Nils Köbel, và Katrin Wahl. 2010. Familie, Erziehung und

Sozialisation. Springer-Verlag.

FAO. 2018. “Curriculum development Guide: Population Education for non- Formal Education programs of Out-of-School Rural Youth”. Food and Agriculture Organization of the United Nations. 2018.

http://www.fao.org/docrep/009/ah650e/AH650E11.htm.

Fingerman, Karen L., Yen-Pi Cheng, Eric D. Wesselmann, Steven Zarit, Frank Furstenberg, và Kira S. Birditt. 2012. “Helicopter Parents and Landing Pad Kids: Intense Parental Support of Grown Children”.

69

Journal of Marriage and Family 74 (4): 880–96.

https://doi.org/10.1111/j.1741-3737.2012.00987.x.

Hunt, Judith. 2008. “Make Room For Daddy...And Mommy: Helicopter Parents Are Here!” The Journal of Academic Administration in Higher Education 4 (1): 9–11. http://jwpress.com/JAAHE/Issues/JAAHE-

Spring2008.pdf#page=17.

Hurrelmann, Klaus. 2018. Lebenssituation von Kindern und Jugendlichen-

Herausforderungen für Schulpädagogik und Sozialarbeit. Berlin:

Hertie School of Governance Berlin.

Hương Thu. 2016. “Nhân dịp Tết, cùng nói về tính tự lập của trẻ em ngày nay”. Bestie.vn. 14 Tháng Hai 2016. http://bestie.vn/2016/02/nhan-dip- tet-cung-noi-ve-tinh-tu-lap-cua-tre-em-ngay-nay.

Kim, Chi. 2015. “Vietnamese Spend $1.5 Billion a Year on Studying

Overseas - News VietNamNet”. VIETNAMNET Bridge, 15 Tháng Tư

2015. http://english.vietnamnet.vn/fms/education/128104/vietnamese- spend--1-5-billion-a-year-on-studying-overseas.html.

Lars. 2018a. Interview mit Lars Interview by Etienne Mahler. Audio.

Lê, Ngọc Văn. 1996. Gia đình Việt Nam vi chức năng xã hội hoá. Nxb Giáo

Dục.

Lê Quang, Tuyển. 2018. “Tự lập: Sự khác nhau giữa trẻ em thành thị và nông thôn”. Giá Trị Sống. 2018.

http://cauchuyen.vietnammarcom.edu.vn/tabID/641/default.aspx?Articl eID=4418&CategoryID=49.

Lê, Thi. 1997. Vai trị của gia đình trong sự hình thành và phát trin nhân

cách con người Vit Nam. Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu về gia đình

và phụ nữ, Nxb Phụ nữ.

Lệ, Thu. 2017. “Con tôi chỉ biết uống nước nhập ngoại, sợ nó khơng biết uống nước của ta”. Dân trí Vit Nam, 8 Tháng Hai 2017.

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/con-toi-chi-biet-uong-nuoc- nhap-ngoai-so-no-khong-biet-uong-nuoc-cua-ta-

70

Merriam-Webster. 2018a. “Definition of INDEPENDENT”. Online Dictionary. Merriam-Webster. 3 Tháng Tám 2018.

https://www.merriam-webster.com/dictionary/independent. ———. 2018b. “Definition of INDIVIDUALISM”. Online Dictionary.

Merriam-Webster. 3 Tháng Mười-Một 2018. https://www.merriam- webster.com/dictionary/individualism.

Murdock, George Peter. 1949. Social Structure. New York: The Macmillan Company. https://archive.org/details/socialstructurem00murd.

Neumann, Ulrike. 2010. Individualismus. vs. Kollektivismus. 1st ab. GRIN Verlag. https://read.amazon.com/?asin=B00BSGAMDU.

Phạm, Lê Liên, Thu Hiền, và Nhóm Việt ngữ. 2016. Tđiển tiếng Vit thông dng: (dành cho hc sinh).

Pilcher, Jane, và Imelda Whelehan. 2004. Fifty Key Concepts in Gender

Studies.

Pollert, Achim, Bernd Kirchner, Marc Constantin Pollert, và Michael Bauer. 2016. Duden Wirtschaft von A bis Z: Grundlagenwissen für Schule und

Studium, Beruf und Alltag. 6. Auflage. Duden. Berlin: Dudenverlag.

Scheidle, Wolfgang. 2017. “Antiautoritärer Erziehungsstil”. Kindererziehung.com. 2017.

https://www.kindererziehung.com/Paedagogik/Erziehungsstile/Antiaut oritaerer-Erziehungsstil.php.

Schipp, Anke. 2015. “Helikopter-Eltern: Lasst uns in Ruhe!” FAZ.NET, 15

Tháng Sáu 2015, sec Feuilleton. http://www.faz.net/1.3645923. Schmid, Michaela. 2011. Erziehungsratgeber und Erziehungswissenschaft.

Zur Theorie-Praxis-Problematik popularpädagogischer Schriften. Bad

Heilbrunn: Deutsches Institut für Internationale Pädagogische Forschung (DIPF).

Shoup, Rick, Robert M Gonyea, và George D Kuh. 2009. “Impact of Helicopter Parents”, Tháng Giêng, 39.

Siems, Dorothea. 2012. “Familiengefühl: Geschwister sind gut für Charakter und Entwicklung”. DIE WELT, 23 Tháng Ba 2012.

71

https://www.welt.de/debatte/kommentare/article13941333/Geschwister -sind-gut-fuer-Charakter-und-Entwicklung.html.

Skolnick, Arlene S., và Jerome H. Skolnick, b.t.v. 2009. Family in Transition. 15th ed. Boston: Pearson/Allyn and Bacon Publishers.

Stangl, Werner. 2018. “Entwicklungsaufgaben im Jugendalter”. [werner stangl]s arbeitsblätter. 2018. http://arbeitsblaetter.stangl-

taller.at/PSYCHOLOGIEENTWICKLUNG/EntwicklungsaufgabeJuge nd.shtml.

Straub, Eberhard. 2011. Eine kleine Geschichte Preußens. Durchges. und korrigierte Neuausg. Stuttgart: Klett-Cotta.

Tippach, Anna-Lena. 2014. Familie im Nationalsozialismus - zwischen

Idealbild und Realität. Hessisch-Lichtenau.

Trần Đình Hượu. 1996. Đến hiện đại t truyn thng. Hà Nội: Nxb Văn hóa.

Trần Quốc Vượng. 2000. Văn hóa Việt Nam: tìm tịi và suy ngm. Nxb Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.

UNESCO. 2017. “Youth - Definition | United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization”. UNESCO. 2017.

http://www.unesco.org/new/en/social-and-human- sciences/themes/youth/youth-definition/.

vietbao.vn. 2016. “Giáo dục trẻ em tính tự lập ở Nhật Bản”. VietBao.vn, 21

Tháng Tám 2016. http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Giao-duc-tre- em-tinh-tu-lap-o-Nhat-Ban/214031824/111/.

Việt. 2018b. Interview mit Việt Interview by Mahler Etienne. Audio.

VnExpress. 2013. “Tại sao phải tạo tính tự lập cho con”. VnExpress Gia đình, 16 Tháng Mười 2013. https://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/tai- sao-phai-tao-tinh-tu-lap-cho-con-2895801.html.

Vũ Ngọc Khánh. 1996. Văn hóa gia đình Việt Nam. Hà Nội: Nxb Văn hóa

72

Ảnh tham khảo

Ảnh 1: Lãnh thổ Phổ(màu đỏ) ởđỉnh cao, là quốc gia đứng đầu Đế chếĐức. ......................................................................................................................... 14

Bảng biểu tham khảo

Bảng biểu 1: Số anh, chị, em của người Đức ................................................. 18 Bảng biểu 2: (VN) Số anh, chị, em của người Đức ........................................ 43 Bảng biểu 3: So sánh các kỹ năng trong hộ gia đình Đức và VN .................. 52 Bảng biểu 4: So sánh các câu trả lời của thế hệ trẻ Đức và Việt Nam cho câu hỏi “Nếu cha mẹ bạn đi nghỉ mát trong 6 tuần, liệu bạn có tin tưởng vào việc điều hành cơng việc gia đình khơng?” ............................................................ 55

Sơ đồ tham khảo

Sơ đồ 1: (Đức) Số người trẻ Đức cịn sống ở nhà cha mẹ .............................. 18 Sơ đồ 2: (Đức) Độ tuổi khi chuyển ra khỏi nhà cha mẹ ................................. 19 Sơ đồ 3: (Đức) Tại sao bạn chuyển ra khỏi nhà cha mẹ rồi? (147 người đã trả lời) ................................................................................................................... 19 Sơ đồ 4: (Đức) Tại sao bạn chưa chuyển ra khỏi nhà cha mẹ? (12 người đã trả lời) ................................................................................................................... 20 Sơ đồ 5: (Đức) Bạn cần cha mẹ cho phép khi muốn đi chơi với bạn bè và về nhà vào một thời gian rõ ràng không? ............................................................ 21 Sơ đồ 6: (Đức) Khi bạn đi chơi với bạn bè hoặc ngủ ở một chỗ khác bạn có nói thật với cha mẹ nếu họ hỏi khơng? ........................................................... 21 Sơ đồ 7: (Đức) Cha mẹ bạn có ảnh hưởng bạn gặp với ai khơng? ................. 22 Sơ đồ 8: (Đức) Cha mẹ bạn có ảnh hưởng ai là người yêu của bạn khơng? .. 23 Sơ đồ 9: (Đức) Bạn kết hơn chưa? .................................................................. 24 Sơ đồ 10: (Đức) Khi bạn chọn bạn đời, bạn tự lựa chọn hay tham khảo ý kiến từ cha mẹ? ....................................................................................................... 24

73

Sơ đồ 11: (Đức) Nếu bạn kết hơn, bạn tự lựa chọn hay tham khảo ý kiến từ cha mẹ? ........................................................................................................... 25 Sơ đồ 12: (Đức) Cha mẹ bạn có hoặc đã có nhiều ảnh hưởng đến cơng việc bạn chọn không? (139 người đã trả lời) .......................................................... 26 Sơ đồ 13: (Đức) Bạn có những kỹ năng gia đình nào? ................................... 27 Sơ đồ 14: (Đức) Bạn có hay đã có trách nhiệm trong nhà cha mẹ bạn không? ......................................................................................................................... 27 Sơ đồ 15: (Đức) Ai dạy những kỹ năng cho bạn? (Với điều kiện có bao nhiều trách nhiệm) .................................................................................................... 28 Sơ đồ 16: (Đức) Ai dạy những kỹ năng cho bạn? (Với điều kiện có bao nhiêu trách nhiệm) Nhóm độ tuổi 26-35 ................................................................... 28 Sơ đồ 17: (Đức) Bạn có bao giờ tự kiếm tiền và bạn có thể sử dụng nó một cách tự do chưa?” ............................................................................................ 29 Sơ đồ 18: (Đức) Bạn có tài khoản ngân hàng riêng và có quyền truy cập đầy đủ không? ........................................................................................................ 30 Sơ đồ 19: (Đức) Ai đang tài trợ (học phí) cho bạn? ....................................... 31 Sơ đồ 20: (Đức) Bạn có bất cứ nghĩa vụ tài chính nào đối với cha mẹ bạn? . 32 Sơ đồ 21: (Đức) Vui lịng hồn thành câu này: "Mình dám..." ...................... 33 Sơ đồ 22: (Đức) Nếu bạn phải đưa ra một quyết định quan trọng, bạn sẽ làm gì? (139 người đã trả lời) ................................................................................ 34 Sơ đồ 23: (Đức) Bạn cảm thấy độc lập với bố mẹ đến mức độ nào? ............. 35 Sơ đồ 24: (VN) Số thế hệ trẻĐức còn sống ở nhà cha mẹ(180 người trả lời) ......................................................................................................................... 44 Sơ đồ 25: (VN) Bạn nghĩ là bạn sẽ bao nhiều tuổi khi chuyển ra khỏi nhà cha mẹ? (134 người) .............................................................................................. 44 Sơ đồ 26: Tại sao bạn chuyển ra khỏi nhà cha mẹ rồi? (46 người đã trả lời) . 45 Sơ đồ 27: (VN) Tại sao bạn chưa chuyển ra khỏi nhà cha mẹ? (134 người) . 46 Sơ đồ 28: (VN) Bạn cần cha mẹ cho phép khi muốn đi chơi với bạn bè và về

Một phần của tài liệu So sánh tính tự lập của thế hệ trẻ trong xã hội đức và việt nam (Trang 65 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)