Một con chó 3 tháng tuổi trọng lượng 8kg có biểu hiện: ăn bậy, xương cẳng chân bị cong, khớp xương sung và biến dạng nên bị què Anh chị hãy trình bày phương

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh nội khoa thú y II (Trang 43 - 45)

bị cong, khớp xương sung và biến dạng nên bị què. Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán và điều trị?

a. Phương pháp chẩn đoán

- Dựa vào các triệu chứng

 Ăn bậy

 Xương cẳng chân bị cong

 Khớp xương sưng và biến dạng  bị què

 Và bệnh xảy ra ở chó 3 tháng tuổi

 Chẩn đoán nghi con chó bị mắc bệnh còi xương

b. Điều trị

43

- Cải thiện khẩu phần ăn, bổ sung canxi, phospho và vitamin D, vệsinh chuồng trại, tăng cường chăn thả ngoài trời. Nếu gia súc bị liệt cần lót ổ rơm, cỏ khô và thường xuyên trở mình cho gia súc.

Dùng thuốc điều trị

- Bổ sung vitamin D.

- Bổ sung canxi trực tiếp vào máu. Dùng một trong các chế phẩm (canxi clorua 10%; Gluconatcanxi 10%; canxi - For; polycan; Magie- canxi - For; Calbiron).

- Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kế phát.

- Dùng thuốc tăng cường trương lực cơ và bổ thần kinh: Strychnin sulfat 0,1% kết hợp với vitamin B1. Tiêm bắp ngày 1 lần.

- Chú ý:

+ Không dùng Strychnin liên tục quá 10 ngày + Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại.

54.Một con lợn trọng lượng 30kg có các triệu chứng: run rẩy, đi đứng không vững, chảy nhiều nước dãi, ỉa đái liên tục, co đồng tử mắt, tần số tim mạch giảm, mạch chảy nhiều nước dãi, ỉa đái liên tục, co đồng tử mắt, tần số tim mạch giảm, mạch đập yếu. Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán và điều trị?

a. Phương pháp chẩn đoán

- Dựa vào các triệu chứng

 Run rẩy

 Đi đứng không vững

 Chảy nhiều nước dãi

 Ỉa đái liên tục

 Co đồng tử mắt

 Tần số tim mạch giảm

 Mạch đập yếu

 Chẩn đoán nghi con lợn bị ngộ độc phospho hữu cơ

b. Điều trị

- Áp dụng các biện pháp hạn chế hấp thu chất độc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu ngộ độc qua da (phun thuốc trị ngoại ký sinh trùng): tắm xà phòng, dội nước, tẩy rửa hết, rồi lau khô.

- Nếu ngộ độc qua đường tiêu hóa thì tiến hành theo trình tự sau: + Rửa dạ dày hoặc gây nôn cho chó để tống hết chất độc ra ngoài.

+ Cho uống than hoạt tính để hấp phụ chất độc 30 - 50g/con (nhiều, ít do linh hoạt của thầy thuốc thú y)

+ Nếu con vật không ỉa chảy, dùng thuốc tẩy muối tẩy hết than hoạt đã hấp phụ chất độc.

44

- Ngoài Atropin còn có các thuốc 2 - PAM 20 mg/kg TT tiêm bắp, Toxogonin 2 - 8 mg/kg TT.

+ Bổ sung nước và chất điện giải khi con vật bị ỉa chảy, nôn. Sinh lý ngọt (đường glucoza 5%) và sinh lý mặn (NaCl 0,9%). Khi có điều kiện, dùng dung dịch Lactat ringer,…

+ Cải thiện chất lượng bữa ăn cho gia súc, tăng thêm các vitamin nhóm B, C. + Tăng cường tuần hoàn, hô hấp: long não nước, Digitalin, Simpetanin + Chăm sóc hộ lý tốt.

- Đề cương còn thiếu 1 số phần vì thời gian quá gấp nên anh chị em bổ sung và xem chỗ nào sai thì sửa giúp mình nhé. Thanks all

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh nội khoa thú y II (Trang 43 - 45)