Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh Viêm bàng quang với bệnh Viêm niệu đạo? Kể tên các xét nghiệm nước tiểu thường dùng để chẩn

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh nội khoa thú y II (Trang 36 - 37)

với bệnh Viêm niệu đạo? Kể tên các xét nghiệm nước tiểu thường dùng để chẩn đoán xác định bệnh Viêm niệu đạo? Nêu cách đọc các kết quả xét nghiệm nêu trên?

a. Phương pháp chẩn đoán viêm bang quang và Viêm niệu đạo

Phương pháp Viêm bàng quang Viêm niệu đạo Triệu chứng

(nhìn - quan sát)

- Con vật đau bàng quang khi đi tiểu - Luôn luôn có động tác đi tiểu nhưng nước tiểu ít hoặc không có.

- Con vật tỏ vẻ không yên, cong lưng, đau bụng, rên rỉ.

- Con vật kém ăn, uể oải, thân nhiệt tăng. - Ở viêm mạn tính, triệu chứng nhẹ, hiện tượng đi tiểu khó và đau không rõ, gia súc không sốt, bệnh kéo dài.

- Gia súc luôn luôn đi tiểu, khi đi con vật có cảm giác đau đớn ở đường niệu đạo.

- Gia súc đực thì dương vật luôn sưng to, bao quy đầu sưng, gia súc cái thì âm môn mở, rỉ ra từng giọt nước tiểu có lẫn dịch nhày.

- Khi viêm, vách niệu đạo dày lên, lòng niệu đạo hẹp lại, con vật đi tiểu khó khăn. - Nước tiểu đục, trong nước tiểu có lẫn máu, mủ và dịch nhày.

Sờ nắn - Sờ nắn bàng quang hoặc khám qua trực tràng con vật đau đớn, bàng quang trống rỗng.

- Trường hợp cơ vòng bàng quang co thắt, nước tiểu tích đầy trong

bàng quang, lên men, có thể gây vỡ bàng quang, gia súc thởcó mùi amoniac.

Sờ nắn niệu đạo hoặc dùng ống thông làm cho gia súc đau đớn, khó chịu.

Xét nghiệm nước tiểu

- Nếu viêm cata thì nước tiểu đục, có chứa nhiều dịch nhày và một ít protein. - Nếu viêm xuất huyết, nước tiểu có máu. - Nếu viêm hoá mủ, nước tiểu có mủ vàng hoặc xanh.

- Nếu viêm thểmàng giả, nước tiểu có màng giả.

36

c. Cách đọc kết quả các xét nghiệm trên

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh nội khoa thú y II (Trang 36 - 37)