Vùng Hà Nội
Nguồn: Đoàn Nghiên cứu HAIDEP
Vùng Thủ đơ Hà Nội Thành Phố Hà Nội
Nguồn: Đồn Nghiên cứu HAIDEP
Số tỉnh Diện tích (km²)
Dân số (‘000) Khu vực nghiên cứu
HAIDEP 15 36.252 23.432 Vùng Thủ đô Hà Nội 8 13.376 12.015 Vùng Đồng bằng Sông Hồng 9 12.629 15.529 Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ 8 15.287 13.217 Soc Son Dong Anh Gia Lam Long Bien Tu Liem Thanh Tri Hoang Mai Tay Ho Cau Giay HK HBT BD DD TX 30km 20km 10km Tỉnh lỵ Đơ thị Đường chính
2 KHÁI QT VỀ HÀ NỘI
2.1 Lịch sử phát triển của Hà Nội
Xuất xứ của Hà Nội
2.1 Lịch sử Hà Nội bắt đầu khoảng 2000 năm trước khi Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dù chỉ tồn tại khoảng 50 năm. Hàng nghìn năm tiếp đó chứng kiến sự thịnh vượng và suy tàn của rất nhiều triều đại với những kinh đơ được đặt tại các vị trí khác nhau. Năm 939, khi Ngơ Quyền lên ngơi thì Cổ Loa một lần nữa lại được chọn làm kinh thành. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh quyết định dời đô về Hoa Lư. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ lên ngôi và quyết định dời đô về Đại La và sau này đổi tên thành Thăng Long. Thành cổ Thăng Long được xây dựng bên
hữu ngạn sông Hồng. Trung tâm thương mại cũ của kinh thành hiện nay là Khu Phố Cổ, nằm ngay khu vực trung tâm của kinh thành. Thế kỷ 15, Hà Nội (kinh thành mới) được xây dựng tại vị trí của thành Thăng Long cũ và tồn tại trên 460 năm cho đến khi bị phá hủy năm 1895. 2.2 Năm 1883, thực dân Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, lập lên Liên hiệp Đông Dương thuộc Pháp và Hà Nội trở thành thủ phủ của Liên hiệp Đông Dương từ năm 1902 đến năm 1953. Khu phố Pháp được phát triển cùng với việc xây dựng những cơng trình cơ bản như cầu Long Biên, bưu điện và Nhà hát lớn. Dân số Hà Nội thời Pháp thuộc vào khoảng 150.000 người. Đến cuối thế kỷ 19, Pháp đã quy hoạch khu vực trung tâm gần các hồ và mở rộng thành phố từ khu vực thành cổ Hà Nội và khu phố cổ về phía đơng nam. Trải qua bao thế kỷ, dân số Hà Nội chưa bao giờ vượt quá 400.000 người.
Mở rộng và phát triển các khu đô thị đông đúc
2.3 Vào cuối những năm 1950, thành phố chỉ phát triển ở phía hữu ngạn sơng Hồng, trong
đó các quận Ba Đình, Hồn Kiếm và khu vực phía nam Hồ Tây là trung tâm. Diện tích đất của
khu vực trung tâm vào khoảng 70 km2. Trong những năm 1960, thành phố đã phát triển về phía nam sơng Hồng và xa hơn về phía đơng bắc (Gia Lâm và Đơng Anh). Thành phố được chia thành 4 quận nội thành và 4 huyện ngoại thành với tổng diện tích khoảng 200 km2
.
2.4 Đơ thị hóa tập trung ở Khu Phố cổ và Khu Phố cũ trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa và
cho tới khi thực hiện chính sách Đổi mới chỉ giới hạn phía trong đường VĐ2 song song với sông Tô Lịch, giúp kiểm sốt hiệu quả q trình đơ thị hóa khơng theo quy hoạch ở phía ngồi. Do đó, dân số đơ thị chưa bao giờ vượt quá 1 triệu người. Trong giai đoạn này, các khu nhà tập thể cao tầng như các khu tập thể ở Kim Liên, Giảng Võ, Thanh Xuân và các khu tập thể khác xây dựng phía trong VĐ2 với sự giúp đỡ của Liên Xơ cũ và các nước XHCN trước đây. 2.5 Phát triển đô thị ở Hà Nội bắt đầu diễn ra từ sau khi áp dụng chính sách Đổi mới và
phát triển nhanh từ những năm 1990 với luồng dân cư từ các tỉnh/thành và khu vực nông thôn khác đổ về Hà Nội. Tổng dân số của thành phố tăng với tốc độ bình quân 3,2%/năm trong giai
đoạn 1990 – 1995 và 3,1% giai đoạn 1995 – 2005. Sự phát triển diễn ra trong các khu vực
ngoại vi của các khu vực đã phát triển và dọc các tuyến đường chính. Khu vực đã phát triển
trong trung tâm thành phố đã mở rộng từ 57 km2 lên 102 km2 trong khoảng thời gian này. 2.6 Sự phát triển đô thị nhanh đã khiến Hà Nội trở nên chật hẹp với mật độ dân số cao. Tại trung tâm thành phố gồm bốn quận nội thành chỉ có diện tích 35km2 nhưng mật độ dân số lại lên tới 316 người/ha. Ở các khu dân cư, mật độ lên tới 399 người/ha. Ở các quận nội thành mới, mật độ dân số duy trì ở mức trung bình là 62 người/ha, ngoại trừ quận Thanh Xuân với mật độ dân số 215 người/ha và quận Cầu Giấy với mật độ dân số 142 người/ha. Tuy nhiên, mật độ dân số ở các khu dân cư tăng nhanh lên tới 111 người/ha ở các quận nội thành mới.1
1) Hà Nội chia thành khu nội thành cũ (Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa), nội thành mới (Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai và Long Biên), ngoại thành (Từ Liêm, Thanh Trì) và nơng thơn (Sóc Sơn,