Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea

Một phần của tài liệu bước đầu thử nghiệm kỹ thuật ương nuôi và nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ đến tỷ lệ sống của ấu trùng zoea cua xanh sylla paramamosain (estampador, 1949) (Trang 31 - 40)

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea

Độ mặn là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố và hoạt động của các giai đoạn ấu trùng cua. Tuy nhiên tuỳ từng giai đoạn mà ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng, phát triển cũng như tỷ lệ sống của ấu trùng là khác nhau.

Để theo dừi ảnh hưởng của độ mặn lờn tỷ lệ sống của ấu trựng Zoea cua Xanh chỳng tụi bố trí ở 4 thang độ mặn: 20, 25, 30 và 35‰.

Ấu trùng Zoea mới nở được đưa vào các xô thí nghiệm có thể tích 50 lít, chứa 40 lít nước biển có độ mặn theo yêu cầu, mật độ ấu trùng Zoea thí nghiệm là 100 con/lít.

Thức ăn sử dụng cho ấu trùng Zoea là Luân trùng (Brachionus plicatilis), Artemia bung dù và Nauplius của Artemia, tảo Nannochloropsis oculata được sử dụng theo giản đồ như sau:

Các loại thức ăn được duy trì với mật độ như sau:

Loại thức ăn Mật độ

Giai đoạn phát triển của ấu trùng Loại thức ăn

Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 M

Luaõn truứng (Brachionus) Artemia bung duứ Nauplius cuûa Artemia Tảo Nannochloropsis

Luaõn truứng

Artemia bung dù và Nauplius của Artemia Tảo Nannochloropsis oculata

15÷20 con/ml 10÷15 con/ml 104 tb/ml Hàng ngày cho ấu trùng ăn 2 lần vào 6 giờ sáng và 18 giờ chiều.

Lượng thức ăn thay đổi tuỳ theo mật độ và nhu cầu của ấu trùng. Cuối giai đoạn Zoea 1 xiphon thay 20% lượng nước, từ giai đoạn Zoea 2 trở đi cứ 2 ngày xiphon 1 lần cho đến hết giai đoạn Zoea.

Độ mặn được điều chỉnh theo yêu cầu trong suốt thời gian thí nghiệm. Một số yếu tố môi trường khác trong quá trình thí nghiệm như sau:

Bảng 5: Một số yếu tố môi trường trong các xô thí nghiệm

Kết quả trên cho thấy các thông số chất lượng nước giao động không quá lớn và phù hợp với sự sinh trưởng của ấu trùng. Mặc dù đã thực hiện khá đầy đủ các khâu quản lý và chăm sóc nhưng ở cả 3 lô thí nghiệm tỷ lệ sống của ấu trùng tương đối thấp, ở hai lô thí nghiệm sau ấu trùng không phát triển đến giai đoạn Megalops được. Kết quả thu được về tỷ lệ sống của ấu trùng được thể hiện qua bảng 6.

Bảng 6: Tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae ở các độ mặn khác nhau.

(Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E.)).

Yeáu toá môi trường

Nhiệt độ

oC

pH Độ kiềm NH3 thực tế mg/l

Giá trị 26÷28.5 8.0÷8.4 135÷150 0.02÷0.1

Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Độ

mặn

Tyỷ leọ soáng

% Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 M

20 25 30 35

%

% % %

100±0 100±0 100±0 100±0

18.04±2.61 22.93±2.28 34.43±2.1 28.23±2.61

4.13±0.37 6±0.44 13.83±1.17 10.63±0.52

0 2.1±1.05 6.87±1.09

4.4±0.42

0 0 1.53±0.77 0.27±0.27

0 0 0.2÷0.2

0

Từ kết quả thu được ở bảng 6 có thể thấy ở cả 4 thang độ mặn tỷ lệ sống của ấu trùng thấp và giảm nhanh theo các giai đoạn phát triển nguyên nhân có thể là do việc chưa cung cấp đúng mật độ Luân trùng (15÷20 con/lít) và Artemia (10÷15 con/lít). Ngoài ra có thể do ở giai đoạn Zoea 1 và đầu Zoea 2 cho ấu trùng ăn Luân trùng chưa được làm giàu vì vậy chưa cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho ấu trùng. Ở Việt Nam, theo Trương Trọng Nghĩa làm giàu thức ăn (Luân trùng và Artemia) bằng nhũ tương có chứa 30% n-3 HUFA ( EPA: Eicosapentaenoic acid 20:5n-3 (taờng tyỷ leọ soỏng), DHA:

Docosahexaenoic acid 22:6n-3 (cải thiện chất lượng và sự phát triển)) sẽ có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea cua Xanh Scylla paramamosain [13].

Ở 2 thang độ mặn 20‰ và 25‰ tỷ lệ sống rất thấp và mức độ giảm theo giai đoạn càng rừ rệt. Ở độ mặn 20‰ tỷ lệ sống giảm từ 18.04% ở giai đoạn Zoea 2 xuống còn 4.13% ở giai đoạn Zoea 3 và không chuyển qua giai đoạn Zoae 4. Ở độ mặn 25‰

tỷ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn Zoae 2 là 22.93% sang đến giai đoạn Zoea 4 chỉ còn 0.73% và không chuyển qua giai đoạn Zoae 5. Điều này cho thấy độ mặn 20‰ và 25‰

không thích hợp cho ấu trùng Zoae. Kết quả này cũng tương đối phù hợp với kết luận của Hill (1974) ấu trùng Zoea không thích hợp với điều kiện môi trường ở vùng cửa sông [9]. Theo Nguyễn Cơ Thạch ấu trùng Zoea không phát triển được ở độ mặn dưới 20‰, hiện tượng chết của ấu trùng Zoae ở độ mặn không thích hợp có thể do cơ thể không có khả năng tự điều khiển áp suất thẩm thấu giữa môi trường trong và ngoài tế bào gây nên hiện tượng ưu trương hoặc nhược trương làm teo hoặc vỡ màng tế bào [2].

Ở độ mặn 30‰ trong cả 3 lô thí nghiệm ấu trùng có tỷ lệ sống cao nhất, trung bình là 34.43% ở giai đoạn Zoea 2. Đặc biệt ở độ mặn này ấu trùng Zoea đã lột xác và chuyển sang giai đoạn Megalops được, điều này chứng tỏ độ mặn 30‰ là thích hợp cho ấu trùng Zoea sinh trưởng và phát triển.

Ở độ mặn 35‰ ấu trùng có tỷ lệ sống khá cao, trong thí nghiệm ở giai đoạn Zoae 2 là 28.23% tuy nhiên ấu trùng không lột xác chuyển sang giai đoạn Megalops. Vì

vậy có thể độ mặn này chỉ thích hợp với các giai đoạn đầu của ấu trùng Zoea, đến cuối giai đoạn Zoea thì độ mặn này không còn thích hợp.

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6

20‰

25‰

30‰

35‰

Hình 2: Đồ thị tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea ở các độ mặn khác nhau

Từ đồ thị có thể thấy tỷ lệ sống của ấu trùng giảm rất nhanh từ giai đoạn Zoea 1 sang Zoea 2 và từ giai đoạn Zoea 2 sang Zoea 3 ở cả 4 thang độ mặn. Ở độ mặn 30‰

đường tỷ lệ sống là cao nhất và kéo dài đến giai đoạn Megalops, nghĩa là ấu trùng có tỷ lệ sống cao nhất và phát triển được đến giai đoạn Megalops. Khi so sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae theo các thang độ mặn ta được thứ tự: 30‰ > 35‰ > 25‰ > 20‰, điều này cho thấy sự phù hợp với vòng đời phát triển của cua biển ngoài tự nhiên ấu trùng Zoea sống trôi nổi ở vùng ven bờ nhờ dòng nước đưa dần vào phía trong. Theo Chao Shu Zeng sự chịu đựng về độ mặn của ấu trùng Zoea có sự thay đổi, từ giai đoạn Zoea 1 đến Zoea 3 là 27÷35‰, từ giai đoạn Zoea 4 đến Megalops là 25÷31‰.

Độ mặn có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của ấu trùng, ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến thời gian lột xác chuyển giai đoạn. Trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của độ

Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 M

Giai đoạn aỏu truứng Tyû

leọ soáng

%

Trong thí nghiệm thời gian lột xác chuyển giai đoạn của ấu trùng ở các thang độ mặn khác nhau được thể hiện trong bảng 7.

Bảng 7: Thời gian lột xác chuyển giai đoạn của ấu trùng Zoea ở các độ mặn khác nhau

Thời gian lột xác chuyển giai đoạn có vai trò rất quan trọng, trong sản xuất việc rút ngắn thời gian chuyển giai đoạn sẽ góp phần giảm lượng thức ăn, tránh ấu trùng tiếp xúc với mầm bệnh.

Từ bảng 7 có thể thấy ở độ mặn 20, 25‰ ấu trùng chỉ phát triển được trong vài ngày đầu, sau đó sẽ chết toàn bộ ở giai đoạn Zoea 3 và Zoea 4. Ở độ mặn 35‰ ấu trùng chỉ phát triển đến giai đoạn Zoea 5 mà không lột xác chuyển sang giai đoạn Megalops được. Ở độ mặn 30‰ ấu trùng phát triển tốt, sau 503 giờ (19.7 ngày) thì ấu truứng chuyeồn sang Megalops.

Như vậy ở khoảng độ muối 30‰ là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng Zoea cua biển. Ở khoảng độ muối này ấu trùng có tỷ lệ sống cao nhất và thời gian lột xác chuyển giai đoạn ngắn nhất.

3. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea Độ mặn (‰)

Giai đoạn aỏu truứng

Thời gian

(giờ) 20‰ 25‰ 30‰ 35‰

Z1 Z2 Z3 Z4 Z5

T T T T T

139±3 113±2 Khoâng chuyeồn qua

Zoea 4

125±2 98±3 91±2 khoâng chuyeồn qua

Zoea 5

122±2 91±3 94±3 78±1 118±3

134±2 115±3 137±3 134±2 khoâng chuyeồn qua

Megalops

Trong quá trình sống giữa thuỷ sinh vật và môi trường nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Môi trường nước không chỉ bao gồm các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá như nhiệt độ, độ mặn, oxy hoà tan, pH… mà còn bao gồm cả những yếu tố sinh học. Các yếu tố sinh học chính là các sinh vật trong thuỷ vực, giữa chúng có mối quan hệ phức tạp như quan hệ dinh dưỡng, quan hệ về nơi cư trú, quan hệ sinh sản…, trong đó quan hệ về dinh dưỡng có vai trò quan trọng. Khi điều kiện môi trường không thuận lợi như thiếu thức ăn, mật độ dày thì giữa các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt và có thể dẫn đến giảm số lượng cá thể trong quần đàn. Vì vậy trong điều kiện nuôi nhân tạo bên cạnh việc cung cấp thức ăn đầy đủ thì việc lựa chọn mật độ ương hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng.

Để xác định mật độ ương nuôi thích hợp đối với ấu trùng Zoea cua Xanh, thí nghiệm được tiến hành với 3 mật độ: 50, 100 và 150 con/lít.

Ấu trùng Zoea mới nở được đưa vào các xô thí nghiệm có thể tích 50 lít (chứa 40 lít nước biển) với các mật độ như trên.

Thức ăn cho ấu trùng Zoea là Luân trùng (Brachionus plicatilis), Artemia, tảo Nannochloropsis oculata. Tiến hành quản lý chăm sóc tương tự như thí nghiệm về ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống ở mục 2.

Một số yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm như sau: độ mặn 30±1‰, nhiệt độ 26÷28.5oC, pH 8.0÷8.4, hàm lượng NH3 thực tế 0.02÷0.11mg/lít. Nhìn chung các yếu tố đều nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng ngoại trừ hàm lượng NH3 tổng số khá cao, có khi lên đến 0.09. Kết quả thu được về tỷ lệ sống của ấu trùng ở các mật độ khác nhau được thể hiện qua bảng 8.

Bảng 8: Tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea ở các mật độ khác nhau

( Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E.). Các chữ cái kèm theo bên trên là ký hiệu cho sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0.05))

Mật độ Giai đoạn ấu

truứng 50con/L 100con/L 150con/L

Z1 100±0a 100±0a 100±0a

Z2 36.9±2.15a 34.8±2.95a 34.03±1.6a

Z3 13.6±0.42a 12.6±0.9a 12.47±0.4a

Z4 6.1±0.a 6±0.6a 5.47±0.a

Z5 2.2±1.1a 1.9±0.9a 1.7±0.8a

M 0.4±0.4a 0.3±0.3a 0.3±0.3a

Số liệu mũ cùng hàng có kí hiệu mũ giống nhau thể hiện sự sai hkác không có ý nghĩa (p<0.05)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

1 2 3 4 5 6

50con/L 100con/L 150con/L

Như vậy từ bảng 8 và đồ thị ở trên có thể thấy tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea giảm nhanh theo thời gian nuôi ở tất cả các mật độ. Đặc biệt là từ giai đoạn Zoae 1 sang giai đoạn Zoea 2 và từ giai đoạn Zoea 2 sang giai đoạn Zoea 3. Nguyên có thể là do việc chưa xác định đúng mật độ Luân trùng và Artemia cho ăn, ngoài ra Luân trùng sử dụng chưa qua làm giàu có thể chưa đáp ứng đủ về nhu cầu dinh dưỡng cho ấu trùng Zoea.

Ấu trùng được ương ở mật độ 50 con/lít có tỷ lệ sống cao nhất, trong thí nghiệm đến giai đoạn Zoea 5 là 3.4%, tỷ lệ sống giảm dần khi ương ở mật độ cao hơn. Tuy nhiên không có sự sai khác có ý nghĩa (p<0.05) giữa ấu trùng được ương ở ba mật độ 50, 100 và 150 con/lít. Điều này chứng tỏ rằng với mật độ ương 50, 100 và 150 con/lít rất ít ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng. Kết quả này cũng phần nào phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả. Theo Trương Trọng Nghĩa thì không có sự sai khác có ý nghĩa khi ương ấu trùng Zoea ở các mật độ 50, 100, 150 và 200 con/lít. William et al., 1998;

Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 M

Giai đoạn aỏu truứng Tyû

leọ soáng (%)

Hình 3: Đồ thị tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea ở các mật độ khác nhau

Baylon et al., 2001; Quinitio et al., 2001 cho rằng không có sự tương quan giữa mật độ ương nuôi và tỷ lệ sống khi ương nuôi ấu trùng Zoea ở mật độ 10÷200 con/lít [13].

Từ kết quả thu đươc chúng tôi có có nhận xét: với mật độ ương ấu trùng Zoea từ 50÷150 con/lít rất ít ảnh hưởng đến tỷ lệ sống. Tuy nhiên khi ương với mật độ thấp (50, 100 con/lít) thì cho tỷ lệ sống cao hơn so với khi ương với mật độ cao hơn (150 con/lít).

Trong sản xuất có thể nuôi với mật độ cao hơn để tăng hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu bước đầu thử nghiệm kỹ thuật ương nuôi và nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ đến tỷ lệ sống của ấu trùng zoea cua xanh sylla paramamosain (estampador, 1949) (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)