Trình bày các quy ước ký hiệu thép hợp kim theo tiêu chuẩn của Nga, Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (nghề cắt gọt kim loại) 2 (Trang 162 - 167)

) e Công dụng

5. Trình bày các quy ước ký hiệu thép hợp kim theo tiêu chuẩn của Nga, Việt Nam.

Việt Nam.

6. Nhận biết, giải thích, nêu cơng dụng cho các ký hiệu sau:

5115; 18CrMnTi; E50100; 9255; SCM22; 13261; E45A; 14331; 20CD4; 100Cr6.

P16K5Ф2; Z80W18; 3Cr2W8; 140W9V2; SK8; 19716; SKH6; Z200C12; B18; 90SiCr5.

7. Trình bày tổ chức, thành phần, tính chất, cơng dụng của gang trắng, gang xám, gang dẻo, gang cầu , gang biến tính.

8. Nhận biết, giải thích, nêu cơng dụng cho các ký hiệu sau:

GX 12 - 28; Cч21 - 40; HT 21 - 40; πBTд7; MK3; Bч70 - 3; M Cч21 - 40; Kч37 - 12; GZ 60 - 2; KT 35 - 10; Bч70 - 3;

Yêu cầu đánh giá kết quả học tập

1. Trình bày các phương pháp phân loại thép cacbon.

- Phân loại theo tổ chức của thép ở trạng thái ủ

- Phân loại theo phương pháp luyện

- Phân loại theo mức độ khử ôxy

- Phân loại theo hàm lượng cacbon

- Phân loại theo chất lượng

- Phân loại theo cơng dụng

2. Trình bày thành phần, tính chất, cơng dụng của thép cacbon thường,

thép cacbon kết cấu, thép cacbon dụng cụ.

a. Thép cacbon thường - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng b. Thép cacbon kết cấu - Thành phần

- Tính chất - Cơng dụng c. Thép cacbon dụng cụ - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng

3. Nhận biết, giải thích, nêu cơng dụng cho các ký hiệu sau:

CT5; BCT42n; St34; 10340; BMCTO; C30S; 08F; 1008; S15C; 12030; Y7A; SK7; CD130; T10; A12. XC10; XC110; En3; CK70.

- Nêu tên thép, tên nhóm thép (nếu có)

- Ký hiệu theo tiêu chuẩn nước nào

- Thành phần hóa học của thép

- Ý nghĩa của các ký tự (n, s, F)

- Nêu cơng dụng

4. Nêu thành phần hóa học và phương pháp phân loại thép hợp kim.

a. Thành phần hóa học

b. Các phương pháp phân loại

- Phân theo tổ chức của thép sau khi thường hóa

- Phân theo nguyên tố hợp kim

- Phân theo tổng lượng của các nguyên tố hợp kim

- Phân theo cơng dụng

5. Trình bày các quy ước ký hiệu thép hợp kim theo tiêu chuẩn của Nga,

Việt Nam.

a. Ký hiệu thép hợp kim theo tiêu chuẩn của nga

- Quy ước

- Ký hiệu của một số nhóm thép chuyên dùng

b. Ký hiệu thép hợp kim theo tiêu chuẩn củaViệt Nam

- Quy ước

- Ký hiệu của một số nhóm thép chuyên dùng

6. Nhận biết, giải thích, nêu cơng dụng cho các ký hiệu sau:

5115; 18CrMnTi; E50100; 9255; SCM22; 13261; E45A; 14331; 20CD4; 100Cr6.

- Nêu rõ tên thép

- Thép được ký hiệu theo tiêu chuẩn của nước nào

- Nêu thành phần hóa học của thép

7. Trình bày tổ chức, thành phần, tính chất, cơng dụng của gang trắng, gang xám, gang dẻo, gang cầu , gang biến tính.

a. Gang trắng - Tổ chức - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng b. Gang xám - Tổ chức - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng c. Gang biến tính - Tổ chức - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng d. Gang dẻo - Tổ chức - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng e. Gang cầu - Tổ chức - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng

8. Nhận biết, giải thích, nêu cơng dụng cho các ký hiệu sau:

GX 12 - 28; Cч21 - 40; HT 21 - 40; πBTK7; MK3; Bч70 - 3;

- Nêu tên gang

- Ký hiệu của nước nào

Chương 5

HỢP KIM MÀU VÀ PHI KIM

Mã chương: MH 12.5

Giới thiệu chương

Ngoài sắt và hợp kim của sắt (thép, gang), trong chế tạo cơ khí cũng như các ngành chế tạo khác còn phải sử dụng đến một số kim loại màu, hợp kim màu và phi kim, bởi chúng có những tính chất đặc biệt phù hợp với một số ngành cơng nghiệp như cơng nghiệp điện, mà khơng có vật liệu thay thế được. Để sử dụng một số kim loại màu, hợp kim mầu và vật liệu phi kim có hiệu quả thì người sử dụng chúng phải có những kiến thức cơ bản về chúng.Nội dung của chương 5 sẽ giới thiệu chođộc giả về một số kim loại màu, hợp kim màu như: đồng , nhôm, ni ken, kẽm, hợp kim cứng và một số vật liệu phi kim như: chất dẻo,gỗ, dầu mỡ bôi trơn, dung dịch trơn nguội, vật liệu com pozit.

Nội dung

1. Hợp kim màu

1.1. Nhôm và hợp kim nhôm 1.2. Đồng và hợp kim đồng 1.3. Niken và hợp kim Niken 1.4. Kẽm và hợp kim kẽm 2. Hợp kim cứng

2.1 Khái niệm và định nghĩa 2.1 tính chất và cơng dụng 2.3 Phân loại và ký hiệu 3. Gỗ

3.1. Khái niệm về gỗ 3.2. Tính chất cơ lý của gỗ 3.3. Các biện pháp bảo quản gỗ

3.4. Một số loại gỗ thông dụng ở rừng Việt nam . Chất dẻo

4.1. Khái niệm chung

4.2. Tính chất cơ lý nhiệt của chất dẻo

4.3. Các phương pháp chế biến sản phẩm từ chất dẻo 5 Vật liệu Compozit

5.1. Khái niệm và tính chất chung 5.2. Phân loại vật liệu Compozit

5.3. Một số vật liệu Compozit thông dụng 6. Dung dịch trơn nguội và dầu mỡ bôi trơn 6.1 Dung dịch trơn nguội

6.2 Dầu mỡ bôi trơn

Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (nghề cắt gọt kim loại) 2 (Trang 162 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)