C Điện trở suất 6,84MΩ/cm
2. Vật liệu phi kim Mục tiêu
2.5. Dung dịch trơn nguội và dầu mỡ bôi trơn
2.5.1.Dung dịchtrơn nguội
C C O H H x N H O
Hình 5.8 Cấu trúc hóa học lặp lại của mắt sợi
a. Tác dụng của dung dịch trơn nguội
Các dung dịch trơn nguội được sử dụng trong khi cắt gọt kim loại để tưới lên dao cắt và vật gia công với những tác dụng như sau:
- Làm nguội dao cắt và vật gia cơng, nhờ đó làm tăng tuổi thọ của dao và góp phần làm tăng độ chính xác của chi tiết;
- Làm cho sự biến dạng dẻo của kim loại khi cắt gọt được dễ dàng hơn, nhờ đó làm giảm cơng tiêu hao của máy để cắt gọt;
- Bôi trơn làm giảm ma sát giữa dao và phơi, nhờ đó làm giảm được sự mài mịn dao trong q trình giacơng;
- Đẩy phơi kim loại ra khỏi vùng cắt gọt; b. Các dung dịch trơn nguội thường dùng
Các dung dịch trơn ngội thường dùng là: nước xà phòng, sunfuaphendon, natricacbonnat, êmuxi, dầu nhờn…trong đó êmuxi được dùng nhiều nhất vì rẻ tiền và hiệu quả làm trơn nguội khá tốt. Êmuxi là hỗn hợp của nước, dầu khoáng vật, xà phòng, natricacbonnat. Việc lựa chọn dung dịch trơn nguội phụ thuộc vào phương pháp công nghệ cắt gọt kim loại, loại dụng cụ cắt gọt kim loại và vật liệu gia cơng…
Ví dụ khi tiện thép cacbon cóthể dùng êmuxi hoặc dầu lửa. Khi tiện hợp kim đồng có thể dùng êmuxi hoặc khơng tưới mà tiện khơ hồn tồn.
2.5.2. Dầu mỡ bôi trơn
a. Tác dụng của dầu mỡ
- Làm giảm ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc của các chi tiết máy, đó làm giảm sự mài mòn chi tiết và hạn chế được tiêu hao năng lượng vìma sát;
- Làm mát các chi tiết trong quá trình máy làm việc, nhất là dầu vì dầu có tác dụng truyền dẫn nhiệt ra ngồi nhờ hệ thống dẫn dầu chuyển động liên tục;
- Làm sạch bề mặt các chi tiết máy, nhờ đó làm hạn chếsự mài mịn của các chi tiết.
Ví dụ: Trong động cơ đốt trong, màng dầu mỏng trên vách xi lanh ngồi tác dụng bơi trơn cịn có tác dụng làm kín khe hở giữa xecmăng và pitton đảm bảo cho hỗn hợp khí cháy khơng bị rị ra ngồi;
- Tạo ra lớp bảo vệ chống ăn mòn kim loại.
b. Dầu nhờn
Dầu nhờn được chế biến từ dầu mỏ, có màu đen, mầu lục, màu nâu. Dầu
nhờn được phânlàm các nhóm chủ yếu sau:
- Dầu nhờn động cơ (bôi trơn cho động cơ máy bay, các cầu ô tô, máy kéo…)
- Dầu truyền động (dùng để bôi trơn các loại hộp số, các cầu ôtô, các hộp truyền lực, hộp giảm tốc …)
- Dầu công nghiệp
- Dầu đặc biệt (dầu tuabin, dầu biến thế…) c. Mỡ
Mỡ là chất bơi trơn thể đặc, có mầu vàng nhạt, nâu sẫm hoặc đen.
Mỡ dùng để bảo quản các dụng cụ, chi tiết máy trong lúc vận chuyển hoặc chờ sử dụng. Mỡ được sử dụng để bơi trơn các bộ phận khó giữ dầu, hoặc lâu mới phải thay chất bơi trơn. Có nhiều loại mỡ, khi sử dụng cần phải chú ý chọn đúng.
Ví dụ:
- Mỡ để bảo quản kim loại, chi tiết máy, dụng cụ thường dùng loại C- 11, C- 12, YCT – 1.
- Mỡ bôitrơn bánh răng cầu trục, bánh răng tốc độ chậm, thường dùng mỡ
Grafit (YCA).
- Mỡ bôi trơn trục động cơ điện, máy phát điện, trục cán máy, thường dùng mỡ côngtalin (ITB -1- 13).
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
1. Nhôm và hợp kim nhôm 2. Đồng và hợp kim đồng 3. Hợp kim cứng
-Tính chất và cơng dụng
- Phân loại và ký hiệu 3. Gỗ
- Tính chất cơ lý của gỗ
- Các biện pháp bảo quản gỗ 4. Chất dẻo
- Tính chất cơ lý nhiệt của chất dẻo
- Các phương pháp chế biến sản phẩm từ chất dẻo
5.Vật liệu Compozit
- Khái niệm và tính chất chung
- Một số vật liệu Compozit thơng dụng 6. Dung dịch trơn nguội và dầu mỡ bôi trơn 6.1 Dung dịch trơn nguội
6.2 Dầu mỡ bơi trơn
1. Trình bày tính chất, ký hiệu, cơng dụng của các loại hợp kim nhơm?
2. Trình bày tính chất, ký hiệu, cơng dụng của các loại hợp kim đồng?
3. Nêu thành phần của gỗ? Trình bày tính chất của gỗ và cách bảo quản gỗ?
4.Nêu tính chất của chất dẻo?trình bày các phương pháp chế tạo sản phẩm từ chất dẻo?
5. Trình bày thành phần, tính chất của một số vật liệu compozit thơng dụng.
6. Nêu tính chất chung của gỗ? Trình bày các biện pháp bảo quản gỗ.
7. Nêu công dụng và kể tên các loại dung dịch trơn nguội.
8. Nêu công dụng và kể tên các loại dầu mỡ bôi trơn thường dùng.
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
1. Trình bày tính chất, ký hiệu, cơng dụng của các loại hợp kim nhôm?
a. Hợp kim nhôm biến dạng (đura)
- Thành phần
- Tính chất
- Ký hiệu
- Cơng dụng
b. Hợp kim nhơm đúc (sulumin)
- Thành phần
- Tính chất
- Ký hiệu
- Cơng dụng
2. Trình bày tính chất, ký hiệu, cơng dụng của các loại hợp kim đồng?
a. La tông (đồng thau nhị nguyên)
- Phân loại và thành phần - Tính chất - Ký hiệu - Cơng dụng b. Brơng (đồng thanh) - Thành phần - Tính chất - Ký hiệu - Cơng dụng
- Thành phần của gỗ
- Tính chất chung của gỗ
- Cách bảo quản gỗ
4. Nêu tính chất của chất dẻo? trình bày các phương pháp chế tạo sản phẩm từ chất dẻo?
- Tính chất chung của chất dẻo
- Các phương pháp chế tạo chất dẻo + Phương pháp đúc phun - bơm + Phương pháp đúc đùn
+ Phương pháp đúc thổi + Phương pháp đúc ép + Phương pháp đúc trao đổi
5. Trình bày thành phần, tính chất của một số vật liệu compozit thơng dụng.
a. Compozit sợi thủy tinh
- Loại E (electrical)
+ Thành phần + Tính chất
- Loại S (high – strength)
+ Thành phần + Tính chất
b. Compozit sợi cacbon
- Thành phần
- Tính chất
6. Nêu tính chất chung của gỗ? Trình bày các biện pháp bảo quản gỗ.
- Tính chất chung của gỗ
- Các biện pháp bảo quản gỗ
+ Phịng chống nấm và cơn trùng + Phòng chống hà
7. Nêu công dụng và kể tên các loại dung dịch trơn nguội
- Công dụng của dung dịch trơn nguội
- Các loại dung dịch trơn nguội
8. Nêu công dụng và kể tên các loại dầu mỡ bôi trơn thường dùng.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hồnh Sơn. Vật liệu cơ khí . NXB Gi dục - 2000
2. Phạm Thị Minh Phương. Tạ Văn Thất. Công Nghệ nhiệt luyện .
NXB Giaó dục - 2000
3.Nghiêm Hùng. Kim loại học và nhiệt luyện. Nhà xuất bản đai học và
trung học chuyên nghiệp Hà Nội - 1979 4.Giáo trình vật liệu học đại cương