trong giai đoạn hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mà ta không chỉ biết đến ở tấm lòng
yêu nước, thương dân mà chúng ta cịn gặp ở Người tình cảm u thương, gần gũi, gắn bó tha thiết với thiên nhiên với mơi trường sinh thái. Chính vì vậy, Người đã sớm nhận ra được tầm quan trọng của môi trường sinh thái đối với cuộc sống con người và sự phát triển của xã hội.
Ngay từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ hậu quả về môi trường sống dưới sự tác động một cách tiêu cực của con người. Đặc biệt Người còn đề xuất nhiều biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường sinh thái. Đối với Người, bảo vệ môi trường sinh thái là bảo vệ sự tồn tại của con người và sự phát triển của xã hội loài người.
Dựa trên thế giới quan Mác xít và tư duy biện chứng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh khơng những nhận ra con đường giải phóng giai cấp cần lao chỉ có thể là cách mạng vơ sản, mà cịn thấy một trong những cơ sở quan trọng nhất cho sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội lồi người chính là tự nhiên [31, tr.167].
Trong tư tưởng của Người, con người muốn tồn tại, phát triển phải sống hịa hợp với mơi trường sinh thái tự nhiên. Sống hịa hợp với mơi trường
sinh thái khơng phải chỉ là sự phụ thuộc, hồn toàn thụ động vào tự nhiên mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh, mơi trường sinh thái khơng phải là cái gì xa lạ mà nó rất gần gũi, chân thực như Người từng nói: “Tổ quốc là đất nước”. Trong bài
phát biểu tại Hội nghị thủy lợi toàn miền Bắc tháng 9 năm 1959, Người nói: “... Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi Tổ quốc là đất nước; có đất
và có nước thì mới thành Tổ quốc” [22].
Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, mơi trường sinh thái là cơ sở và điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội lồi người. “Có đất lại có nước thì dân giàu nước mạnh”. Người quý trọng từng tấc đất bởi theo Người: “Tấc đất cũng q hóa như tấc vàng”. Chính vì vậy, Người căn dặn: “Nước muốn mạnh thì phải phát triển nơng nghiệp. Vậy chúng ta không nên bỏ hoang một tấc đất nào hết. Chúng ta phải quý mỗi tấc đất như một tấc vàng” [17]. Đây là hướng phát triển đúng đắn của Việt Nam, phù hợp với sinh thái Việt Nam, phải cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, quan tâm tới vấn đề tam nông chứ không chỉ trú trọng phát triển công nghiệp hiện đại.
Với Người mơi trường sinh thái có một vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc xây dựng, phát triển đất nước: “Rừng vàng vì rừng có nhiều gỗ và
lâm sản có thể đổi lấy nhiều máy móc, hàng hóa,... núi bạc vì núi non... có
nhiều quặng có thể xây dựng cơng nghiệp để phát triển kinh tế” [22].
Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhãn quan chính trị nhạy bén, tầm nhìn xa trơng rộng, Người khơng chỉ thấy được ý nghĩa của sinh thái đó là mang lại cho con người những của cải quý giá, mà Người cịn thấy được những tác hại mà mơi trường sinh thái gây ra cho con người đó là: nạn hạn hán, lũ lụt, động đất,... và hậu quả của nó gây ra thật khó lường trước.
Đối với một đất nước mà nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu như nước ta thì sự phụ thuộc vào tự nhiên là rất lớn: “Nếu trời tốt thì thu hoạch
được nhiều, ngược lại nếu trời xấu thì thu hoạch sút kém” [23]. Vì vậy,
Người khẳng định rằng: “Đảng ta phải làm nhiều chuyện: Xây dựng nhà
máy, xây dựng hợp tác xã; làm sao cho người nông dân, người lao động ăn no, mặc ấm; làm sao cho nước càng mạnh, dân càng giàu. Ngày nay làm cả
việc chống trời nữa” [23]. Cụ thể hơn đó là: “Nhiệm vụ của chúng ta làm cho đất và nước điều hòa với nhau để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng Chủ nghĩa xã hội” [22].
Hồ Chủ tịch đã sớm nhận thấy được hậu quả của việc con người khai thác một cách bừa bãi, bóc lột mơi trường sinh thái. Người nói: “Phá rừng thì dễ, nhưng gây lại rừng thì phải mất hàng chục năm. Phá rừng như vậy sẽ ảnh hưởng đến khí hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống rất nhiều” [24]. Chính từ xuất phát đó Người cho rằng, để con người duy trì sự tồn tại và phát triển của mình thì điều kiện tất yếu là phải bảo vệ lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ môi trường sống. Đây là một quan niệm quan trọng để con người duy
trì sự tồn tại của mình trong xã hội hiện nay.
Trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng, quan điểm về Văn hóa sinh thái, bảo vệ môi trường, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, thống nhất đất nước, nhất là trong công cuộc đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường. Đảng đã nêu rõ chủ trương: Đi đôi với tăng cường trang thiết bị cơng nghệ, áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến, tăng năng suất lao động, vốn đầu tư và tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Xuất phát từ thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay, từ những nguy cơ do công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại mà những vấn đề liên quan đến môi trường được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta đã đưa ra quan điểm: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và
bảo vệ môi trường” [10]. Trong quan điểm này, vấn đề công bằng xã hội và
vấn đề mơi trường có quan hệ biện chứng với nhau.
Cuộc khủng hoảng sinh thái đang diễn ra và đe dọa tới cuộc sống của con người trên tồn cầu. Bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững trở thành một
xu thế tất yếu khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn là xu thế chung của nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Thấm nhuần tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác bảo vệ mơi trường sinh thái. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, kế hoạch, biện pháp nhằm bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước. Chỉ thị của Bộ Chính trị 36CT/TW ngày 25/06/1998 đã cụ thể hóa cơng tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Chỉ thị đã nêu
rõ: “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là
nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cơng cuộc xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hịa bình và tiến bộ trên phạm vi thế giới”.
Để phát triển bền vững đất nước thì quá trình phát triển kinh tế phải gắn với sự nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái. Trong thực tiễn chúng ta thấy rằng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Nhưng mặt trái của q trình này chính là sự biến đổi sâu sắc đối với tự nhiên. Việc khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nguyên nhân trực tiếp gây nên sự ơ nhiễm mơi trường sinh thái. Do đó để đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, dưới sự nhìn nhận đúng đắn về quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, rất nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường được Đảng và Nhà nước ta đưa ra.
Nghị quyết 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004, của Bộ Chính trị và chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết này đã thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Luật Bảo vệ môi trường được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 có ý nghĩa
vơ cùng to lớn trong cơng tác bảo vệ môi trường.
Quyết định số 47/2007/QĐ/TTg ngày 6/4/2007 về phê duyệt kế hoạch
tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-2010.
Ngày 23/6/2014, Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, thay thế cho luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đáp ứng những yêu cầu về bảo vệ môi trường trong giai đoạn mới.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, đi đôi với sự tăng trưởng kinh tế là nạn ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường sinh thái mang tính chất tồn cầu. Nạn ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đang làm hệ sinh thái, môi trường sống của con người bị tổn thương nghiêm trọng. Nếu con người khơng có biện
pháp bảo vệ mơi trường sinh thái thì hậu quả thật khó lường. Vấn đề này đã
được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận từ rất lâu.
Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mơi trường sinh thái có một vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội lồi người. Vì vậy, con người cần phải bảo vệ, giữ gìn mơi trường sinh thái như giữ gìn sự sống của chính mình. Để thực hiện được điều đó, trước hết theo Hồ
Chủ tịch, nhân dân cần phải tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, lao động chăm chỉ,
cần cù, nhưng đồng thời mọi người cũng cần phải tiết kiệm. Tiết kiệm đơn
giản bắt đầu từ việc tiết kiệm về thời gian, về của cải vật chất, về sinh hoạt
trên mọi phương diện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln kêu gọi, động viên, huy động mọi người trong công tác bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. Người nhắc nhở mọi người đều phải tham gia. Bởi công tác bảo vệ môi trường sinh thái không phải là trách nhiệm, nhiệm vụ của riêng một cá nhân, tổ chức nào, mà đây là nhiệm vụ chung, trách nhiệm chung của toàn xã hội và toàn nhân loại.
Muốn thực hiện tốt công tác bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ tài nguyên thiên nhiên được hiệu quả thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra biện pháp
phải tăng cường cơng tác lãnh đạo của Đảng, chính quyền và nhà nước. Điều
này càng có ý nghĩa thiết thực với hồn cảnh Việt Nam khi sự quản lý của các cấp ủy Đảng, chính quyền về cơng tác bảo vệ mơi trường sinh thái, phát huy
các giá trị văn hóa sinh thái cịn chưa được thực hiện tốt, hệ thống pháp luật còn chưa đồng bộ, nên đang để lại nhiều kẽ hở cho hoạt động xâm phạm, phá hủy đến môi trường sinh thái, suy giảm các giá trị văn hóa sinh thái.
Phương pháp giáo dục thuyết phục kết hợp với kỷ luật là phương pháp được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng. Người xem đây là biện pháp quan trọng để bảo vệ mơi trường văn hóa sinh thái. Theo Người, để làm cho mọi người dân hiểu hết được tác hại của việc xâm hại đến môi trường sinh thái và ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hóa sinh thái thì biện pháp tăng cường giáo dục và thuyết phục là lựa chọn hàng
đầu. Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái đồng thời giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái cần phổ biến rộng khắp đến mọi người dân, mọi
tầng lớp, lứa tuổi, giới tính để xây dựng một cộng đồng hiểu và tích cực tham
gia. Song cùng với giải pháp thuyết phục thì cần phải có kỷ luật nghiêm minh với những biện pháp trừng trị thích đáng đối với những kẻ cố tình vi phạm.
Điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất để đảm bảo việc xây dựng và phát triển văn hóa sinh thái theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chính là việc phát triển quan điểm sống mang tính nhân văn, tính người của con người trong toàn xã hội. Khi con người có tình u thương, con người mới có được những nhận thức, những việc làm tốt đẹp vì người khác và vì chính bản thân mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một tinh thần nhân văn cao cả, có một tình u vơ bờ đối với con người Việt Nam nói chung và nhân dân
tồn thế giới nói riêng. Chính bởi tình u thương lớn lao đó, mà những gì
Người cống hiến cho dân tộc khơng chỉ là sự khích lệ to lớn cho nhân dân Việt Nam dưới thời đại Hồ Chí Minh mà cịn là ánh sáng soi đường cho nhân dân Việt Nam hiện nay và nhiều thế hệ sau này.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương nói đi đơi với làm, từ những nhận thức đúng đắn, Người trực tiếp biến thành hành động cụ thể. Đây là một bài học cần thiết và thực tế nhất đối với toàn Đảng, toàn thể nhân dân ta trong việc xây dựng văn hóa sinh thái hiện nay. Thay vì những lý tưởng lớn lao,
những hoài bão xây dựng tương lai tốt đẹp, mỗi người dân Việt Nam cần bắt tay vào thực hiện những việc làm cụ thể để xây dựng văn hóa sinh thái ở Việt Nam ngày một lớn mạnh.
Học tập và trau dồi kiến thức không ngừng, tu dưỡng rèn luyện đạo đức bản thân, giữ gìn vệ sinh mơi trường sống quanh ta, tham gia bảo vệ mơi trường, tích cực trồng cây gây rừng, sống tiết kiệm và sống nghĩ cho mọi người ngay hôm nay là những việc làm thiết thực nhất trong xây dựng văn
hóa sinh thái tương lai.
Học hỏi kinh nghiệm của Hồ Chủ tịch về bảo vệ mơi trường sinh thái,
giữ gìn và phát huy các giá trị văn háo sinh thái, ngày nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh phong trào bảo vệ môi trường sinh thái, phát huy, nâng cao các giá trị văn hóa sinh thái. Những quan điểm, tư tưởng, biện pháp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nó được xác định là kim chỉ nam cho việc đưa ra những biện pháp mà toàn Đảng, toàn dân đề ra, chung tay thực hiện để bảo vệ môi trường sinh thái và phát hủy, nâng cao các giá trị văn hóa sinh thái trong tình hình hiện nay.
Mơi trường sống và vấn đề bảo vệ môi trường sống là một trong những vấn đề bức xúc của xã hội, mang tính tồn cầu. Mục tiêu hành động của cả cộng đồng chính là điều chỉnh sự tác động của con người vào tự nhiên theo hướng tích cực, hướng cho những hành động đó mang giá trị văn hóa, nhân văn của con người, nâng cao chất lượng sống của con người. Muốn đất nước phát triển hiệu quả cần chú trọng đầu tư phát triển hiệu quả nền kinh tế gắn với phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường và văn hóa sinh thái. Nhận thấy động lực để phát triển
đất nước, Đảng ta đã chủ động đề ra đường lối phát triển kinh tế - xã hội phải
gắn liền với việc bảo vệ mơi trường và đem văn hóa sinh thái là mục tiêu hướng tới của sự phát triển bền vững trong tương lai. Để làm được điều đó, tác giả xin có một số đề xuất để cải thiện vấn đề sinh thái trong giai đoạn hiện nay:
Thứ nhất, xã hội Việt Nam ngày càng có những chuyển biến phức tạp, nhận thức của người dân về vấn đề sinh thái chưa được đầy đủ nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống của chính chúng ta. Do đó cần chú trọng việc tăng cường công tác tuyên truyền trong việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân, của tầng lớp cán bộ lãnh đạo, của cộng