Chương 3 : GIÁ TRỊ VĂN HểA PHI VẬT THỂ ĐỀN BẠCH MÃ
3.2. Vai trũ của lễ hội đền Bạch Mó trong đời sống văn húa của cư dõn xó Vừ
3.2.1. Lễ hội là nơi kết nối cộng đồng
Một trong những tiờu chớ của hội làng, xó là tớnh cộng đồng tuyệt đối, cú sự tham gia của tồn bộ dõn làng. Lễ hội đền Bạch Mó được tổ chức là dịp để nhõn dõn địa phương và du khỏch thập phương tưởng nhớ cụng đức của tướng qn Phan Đà và cỏc vị thần đó cú cơng xõy dựng , bảo vệ Tổ quốc, là dịp để
80
biểu dương những giỏ trị văn húa truyền thống và sức mạnh của nhõn dõn địa phương. Đến với lễ hội chỳng ta cảm nhận được khơng khớ thành kớnh cựng suy tụn, tụn thờ người anh vựng đất thanh Chương - Phan Đà vị tướng cú cơng lớn trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược thế kỷ XV. Thụng qua phần lễ và cỏc hoạt động trong phần hội: vật cự, cờ thẻ, kộo co, đập niờụ.. đó tạo được sự đồng cảm về cỏc hoạt động tõm linh và cỏc hoạt động sinh hoạt văn húa truyền thống tạo nờn sự gắn kết tỡnh làng nghĩa xúm, tỡnh bạn hữu giữa nhõn dõn cỏc địa phương trong toàn huyện và giữa nhõn dõn địa phương và du khỏch tập phương. Con chỏu xó Vừ Liệt vào dịp hội dự cú đi đõu, ở đõu cũng khụng quờn quay về để tham dự.
Lễ hội là chung của tất cả mọi người, trong khơng khớ của lễ hội mối quan hệ giữa con người với con người là thõn mật và phúng khống, đến với lễ hội người ta khụng phõn biệt cao hay thấp, sang hốn, mọi thành viờn đều bỡnh đẳng như nhaụ
“Lễ hội xúa đi sự xa lạ, lạnh lựng, trơ mũn bởi cỏi thường nhật lặp đi, lặp lại trong quan hệ giữa con người với con ngườị Nhờ vậy mỗi người dõn đều tự cảm thấy mỡnh đang được trở về với chớnh mỡnh, mỡnh là một phần của cộng đồng” [16, tr.29].
Đến với lễ hội người ta khơng tỏch mỡnh ra khỏi mơi cảnh để xem như một khỏch thể mà cũn chơi với tư cỏch như một thành viờn tham dự, tham gia lễ hộị
Khơng khớ của lễ hội là khơng khớ của sự tự do hội hố, dự với vai trũ là người tham gia tiến hành hay là người chơi hội, thỡ lễ hội cũng là sự gúp mặt của tất cả cỏc thành viờn trong cộng đồng làng, xó. Đõy chớnh là dịp để thắt chặt tinh thần đoàn kết cộng đồng, làm cho con người xớch lại gần nhau hơn. Trong khơng khớ của ngày hội, người ta tạm quờn đi những ngăn cỏch xó hội, những bon chen đời thường để cựng nhau thực hiện những nghi lễ tơn giỏo, tớn
81
ngưỡng, cựng sỏng tạo và hưởng thụ văn húa, cựng nhau hướng về một đức tin chung: Tin vào vị thần của mỡnh, tin vào những điều tốt đẹp trong tương laị Niềm tin đú cựng với tinh thần đồn kết gắn bú, giỳp cho mỗi người tự thanh lọc tõm hồn mỡnh, cựng nhau hướng tới giỏ trị chõn, thiện, mỹ. Người đi dự hội như được trải nghiệm trong một khụng gian văn húa vừa mới mẻ lại vừa thõn quen, mang lại cho họ sự cõn bằng sinh thỏi và tõm lý, mang lại những tỡnh cảm mới mẻ. Đõy vừa là dịp để con người truyền đạt cho nhau những tỡnh cảm, đạo lý và khỏt vọng cao đẹp, đồng thời cũng là dịp để con người giao hũa giữa quỏ khứ và hiện tạị Lễ hội chớnh là nơi biểu hiện mối quan hệ cộng đồng , tinh thần cộng cảm, cộng sinh và cộng mệnh.