Chương 3 : GIÁ TRỊ VĂN HểA PHI VẬT THỂ ĐỀN BẠCH MÃ
3.2. Vai trũ của lễ hội đền Bạch Mó trong đời sống văn húa của cư dõn xó Vừ
3.2.4. Mụi trường để giỏo dục
Di tớch - lễ hội đền Bạch Mó là di sản quý bỏu của vựng đất Thanh Chương núi riờng và tỉnh Nghệ An núi chung cú thể vớ di tớch - lễ hội đền Bạch Mó là “bảo tàng sống” của vựng đất Thanh Chương, nơi lưu giữ những sự kiện, hiện vật, những giỏ trị văn húa truyền thống của vựng đất Thanh Chương qua cỏc thời kỳ.Về với di tớch - lễ hội đền Bạch Mó là dịp để những người con Thanh Chương ngược dũng lịch sử ụn lại những truyền thống, giỏ trị văn húa trong lịch sử cũng như qua nhõn vật Phan Đà - vị tướng cú cơng lớn trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh để biết được cuộc khỏng chiến gian khổ chống quõn Minh ở vựng Vừ Liệt, Thanh Chương.
Lễ hội đền Bạch Mó trở thành mụi trường giỏo dục cộng đồng cú hiệu quả nhất, là nơi mọi người gần gũi, gắn bú, đồn kết với nhau, cựng trao đổi tõm tư tỡnh cảm, ý thức được vị trớ của mỡnh trong cộng đồng, từ đú cú trỏch nhiệm hơn trong cộng đồng và hướng con người tới cỏc giỏ trị chõn - thiện - mĩ tốt đẹp.
84
Trong lễ hội đền Bạch Mó, tất cả cỏc nghi thức, nghi lễ, đều nhằm biểu hiện lịng tơn kớnh và biết ơn đối với vị tướng Phan Đà. Lễ hội làng trở thành một bộ bỏch khoa đồ sộ, một bảo tàng sống về đời sống tinh thần, tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc vào tõm linh, vào việc hun đỳc tõm hồn, rốn luyện nhõn cỏch con người, mang lại những hiểu biết nhất định về làng xúm, quờ hương, về cỏch đối nhõn, xử thế, tỡnh yờu quờ hương đất nước, hướng về cội nguồn, tinh thần đoàn kết, tương thõn, tương ỏi, từ đú hướng con người tới cỏc giỏ trị chõn - thiện - mĩ cao cả.
Lễ hội khơng chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn húa dõn tộc, mà cũn là mụi trường bảo tồn, làm giàu và phỏt huy nền văn húa dõn tộc ấỵ Cuộc sống của con người Việt Nam khụng phải lỳc nào cũng là ngày hội, mà trong chu kỳ một năm, với bao ngày thỏng nhọc nhằn, vất vả, lo õu để rồi “xuõn thu
nhị kỳ”, “thỏng tỏm giỗ cha thỏng ba giỗ mẹ”, cuộc sống nơi thụn quờ vốn
tĩnh lặng ấy vang dậy tiếng trống, tiếng chiờng, người người tụ hội nơi cửa đền. Tại nơi đú, con người húa thõn thành văn húa, văn húa làm biến đổi con người, văn húa thõm nhập vào đời sống con người một cỏch tự nhiờn và làm cho con người trở thành “bảo tàng sống” về văn húa dõn tộc. Bằng cỏch đú, chớnh con người là tỏc nhõn sỏng tạo và đồng thời cũng là tỏc nhõn trao truyền văn húa từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Chớnh những nghi lễ linh thiờng, trũ diễn, trũ chơi dõn gian diễn ra trong lễ hội đỡnh đền Bạch Mó là cỏch thức để người đời trước truyền thụ lại cho thế hệ con chỏu đời sau những tri thức dõn gian, lũng tự hào dõn tộc, giỳp họ duy trỡ và phỏt huy hơn nữa vốn văn húa dõn tộc. Điều này là vụ cựng quan trọng, trong xó hội cơng nghiệp húa - hiện đại húa ngày nay, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và phỏt huy văn húa truyền thống dõn tộc trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết, thỡ làng xó và lễ hội lại gỏnh một phần trỏch nhiệm là nơi bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc.
85