Những giỏ trị văn hố của lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh

Một phần của tài liệu Lễ hội đình thanh đình, xã thanh đình, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 67 - 73)

Chương 2 : DIỄN TRèNH LỄ HỘI ĐèNH THANH ĐèNH

3.1. Những giỏ trị văn hố của lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh

Trong truyền thống văn hoỏ người Việt, lễ hội đúng vai trị một hoạt động tập trung thể hiện cỏc giỏ trị tinh thần cũng như vật chất của cộng đồng. Người Việt đó sỏng tạo ra lễ hội như là một nhu cầu cần thiết trong đời sống tõm linh của họ, đú là cuộc sống hội, hố, đỡnh, đỏm, sống động màu sắc dõn gian. Phần cuộc sống đú gắn gắn với những ước mơ, những khỏt vọng hướng tới cỏc chõn, thiện, mỹ. Ở đú, cỏi đẹp của cuộc sống được bộc lộ hết mỡnh trong sự hồ hợp giữa con người với mụi trường tự nhiờn, sự ngưỡng mộ, thành kớnh đối với cỏc lực lượng thần thỏnh siờu nhiờn đó cú cụng khai phỏ lập làng, lập xúm và cú cơng xõy dựng bảo vệ xúm làng. Vỡ vậy, lễ hội mang tớnh nhõn văn sõu sắc, đem lại niềm tin và hy vọng cho cộng đồng, "vận mệnh của cỏc thành viờn phụ thuộc một cỏch tiền định vào vận mệnh cộng đồng, cũn vận mệnh cộng đồng lại tuỳ thuộc vào địa vị bản sắc, nhõn cỏch và sự phự hộ của cỏc vị thần bảo trợ. Chớnh vỡ vậy, mỗi làng thường chọn cho mỡnh vị thần thành hồng xứng đỏng với vị trớ của làng mỡnh. Họ đặt tỡm tin, hy vọng của cả cộng đồng vào thành hoàng và cỏc vị thần được thờ của làng mỡnh, đõy là đặc điểm chung của những làng quờ Việt núi chung và làng xó Thanh Đỡnh núi riờng.

Đối với người nụng dõn Việt, lễ hội cổ truyền chứa đựng rất nhiều giỏ trị văn hoỏ đặc sắc, lễ hội mang lại sức mạnh cho con người để chống chọi và vượt qua mọi gian khú, là nơi đỏp ứng nhu cầu của đời sống tinh thần của mọi thành viờn trong cộng đồng. Khi nghiờn cứu lễ hội dõn gian, cỏc nhà nghiờn cứu mà tiờu biểu là GS. Ngụ Đức Thịnh đó rỳt ra được 5 giỏ trị cơ bản sau:

- Giỏ trị cố kết cộng đồng - Giỏ trị hướng về nguồn

- Giỏ trị cõn bằng đời sống tõm linh - Giỏ trị sỏng tạo và hưởng thụ văn hoỏ

- Giỏ trị bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc

* Giỏ trị cố kết cộng đồng

Lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh là nơi cố kết cộng đồng làng xó, đõy là giỏ trị tiờu biểu nhất của lễ hộị Lễ hộibiểu dương những giỏ trị văn hoỏ và sức mạnh của cộng đồng, tạo nờn tớnh cố kết bền chặt của cộng đồng. Người dõn Thanh Đỡnh ngày nay đến lễ hội để cựng nhau hướng về vị thần mà họ đang thờ cỳng và vui chơi để củng cố thờm tỡnh đồn kết giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với cỏc thành viờn trong làng. Việc thờ phụng Tản Viờn Sơn Thỏnh và Quý Minh Đại Vương là biểu hiện sự cộng cảm của nhõn dõn Thanh Đỡnh về cỏc hoạt động tõm linh và cỏc sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng. Trong lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh, mọi người đều tham gia trỡnh diễn, sỏng tạo và hưởng thụ tạo nờn niềm cộng cảm giữa cỏc thành viờn trong làng và sự nhất quỏn trong vệc trao truyền cỏc giỏ trị văn hoỏ giữa cỏc thế hệ trong làng xó. Lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh khơng chỉ dừng lại ở phạm vi của hội làng mà nú cịn mang tớnh chất liờn làng. Đú là một trong những tiờu trớ của lễ hội là tớnh cộng đồng tuyệt đối, cú sự tham gia của cả nhõn dõn quanh vựng. Những người con Thanh Đỡnh dự ở xa quờ hương, đi đõu, ở đõu nhưng trong mỗi dịp đầu xuõn đều nhớ về quờ hương, về với lễ hội làng với niềm vui đoàn tụ. Lễ hội là của chung, của tất cả mọi ngườị Về với lễ hội, người ta khụng phõn địa vị sang hốn mà mọi thành viờn tham dự đều bỡnh đẳng như nhaụ Nếu như trong đời thường, cuộc sống cũn nhiều bất cơng, sự xớch mớch là điều khú trỏnh khỏi, quyền lợi trong làng của người này cao hơn người kia thỡ khi tham gia hội những điều bất bỡnh đẳng đú khơng cịn tồn tạị Do đú, trong lễ hội, mối quan hệ giữa con người với con người thõn mật, cởi mở và phúng khống, nú như một sợi dõy dàng buộc nớu kộo làm cho con người xớch lại gần nhau hơn, xố đi sự xa lạ thường ngàỵ Từ đú nảy sinh những tỡnh cảm u thương, gắn bú

quờ hương, đất nước và con ngườị Tớn ngưỡng tơn giỏo cũng như văn hố xột đến cựng đều xuất phỏt từ mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn và giữa con người với con ngườị Trở về với giai đoạn khởi đầu của quỏ trỡnh sỏng tạo ra thần linh và văn hố, con người vốn bỡnh đẳng với nhau, bỡnh đẳng trong mối quan hệ với thần linh, trong sỏng tạo va hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ. Chớnh nền văn hố cổ truyền, trong đú cú lễ hội đó tiềm ẩn những nhõn tố dõn chủ mà con người ngày nay đang vươn tới

Trong khơng khớ của ngày hội người ta tạm quờn đi những ngăn cỏch xó hội, những bon chen đời thường để cựng nhau thực hiện những nghi lễ tụn giỏo, tớn ngưỡng, cựng nhau hướng về lễ hội với niềm tin chõn thành, cựng nhau thể hiện sự ngưỡng mộ, tơn vinh, thành kớnh đối với thần thỏnh để cầu mong sự che chở, bảo vệ cho sự bỡnh yờn của cộng đồng. Trong ngày hội, ai cũng cú thể tham cỏc cuộc thi tài, vui hội trong khơng khớ cởi mở, bỡnh đẳng và dõn chủ. Những hoạt động văn hoỏ tiờu biểu trong lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh như lễ rước Giải, rước ụng Khiu bà Khiu, lễ rước tế Thỏnh hay cỏc trũ chơi dõn gian đó thực sự thu hỳt được sự tham gia hưởng ứng của cộng đồng, tạo nờn sự đồng cảm giữa cỏc thành viờn trong lễ hội, sự nhất quỏn trong việc trao truyền cỏc giỏ trị văn hoỏ giữa cỏc thế hệ, giỳp con người giao hoà giữa quỏ khứ và hiện tại, mọi người cựng nhau tham gia và việc tỏi tạo và sỏng tạo ra những giỏ trị văn hoỏ.

* Giỏ trị hướng về cội nguồn

Trong xó hội hiện đại ngày nay, do xu thế của xó hội con người ngày càng bị xa rời với điều kiện tự nhiờn, mụi trường và lịch sử. Vỡ vậy, họ càng cú nhu cầu hướng về cội nguồn của mỡnh. Lễ hội truyền thống là cầu nối giữa con người trong xó hội với cội nguồn của mỡnh.

Trong thực tế, lễ hội Thanh Đỡnh núi riờng và rất nhiều cỏc lễ hội truyền thống trờn mọi miền tổ quốc, nhiều người con ở chớnh mảnh đất đó sản sinh và nuụi dưỡng lễ hội đú lại khơng hiểu biết về lễ hội của làng mỡnh do

nhiều nguyờn nhõn khỏc nhaụ Nhưng cú lẽ, lý do chớnh là do lễ hội cổ truyền của tất cả cỏc làng xó bị giỏn đoạn trong một thời gian khỏ dàị Ký ức về lễ hội làng dường như chỉ tồn tại trong ký ức của cỏc cụ già cao tuổi trong làng, những lớp người mà thời trẻ họ đó từng được tham dự lễ hội hoặc đi chơi hộị Ngày nay, lễ hội Thanh Đỡnh được tổ chức lại, ngay ở chớnh bản thõn của lễ hội cũng là sự trở về với cội nguồn, hỡnh ảnh cội nguồn được phản ỏnh qua việc thờ cỳng thành hồng và thơng qua lễ hội của làng, những con người đó sỏng tạo ra văn hoỏ và lịch sử của làng mỡnh. Trở về cội nguồn là nhu cầu vĩnh cửu của con ngườị Ngày nay, sự trở về cội nguồn đú của người dõn Thanh Đỡnh như một hỡnh thức trở về, tỡm về và khẳng định lại nguồn gốc cộng đồng làng xó và bản sắc văn hố của riờng mỡnh. Cỏc truyền thống gắn liền với cỏc vị thần ở mảnh đất Thanh Đỡnh được khơi dậy, sống lại thơng qua tồn bộ diễn trỡnh của lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh, thể hiện đậm nột trong cỏc nghi thức tưởng niệm, lễ rước tế Thỏnh, lễ hỳ cờ...Thụng qua cỏc hỡnh thức này, con người hiểu rừ hơn sự tớch cỏc vị thần được thờ ở đỡnh xó mỡnh và từ đú họ biết và hiểu đến cội nguồn của cộng đồng. Lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh ngày nay là một trong số ớt cỏc lễ hội cịn bảo lưu khỏ tốt diễn trỡnh rước của lễ hội xưa, nú đó phản ỏnh khỏ đầy đủ, chọn vẹn lễ hội đỡnh Thanh Mai và lễ hội đỡnh Mai Đỡnh trong quỏ khứ. Đõy là một trong những thành cụng trong quỏ trỡnh tỡm về với cội nguồn tự nhiờn của mỡnh. Mặt khỏc, những nghi thức tế lễ trong lễ hội cũng chớnh là việc bày tỏ lịng biết ơn, thành kớnh và ghi nhớ cụng lao che chở, phự hộ dõn làng của cỏc vị thần được thờ. Gúp phần trong việc giỏo dục con người hụm nay về truyền thống đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người trồng cõy", răn dạy con người biết ăn, ở cú tỡnh với tổ tiờn, làng xúm, con người phải biết sống tốt hơn và luụn hướng về những điều tốt đẹp trong tương lai, từ đú khơi dậy lũng tự hào dõn tộc của mỗi người dõn.

Bờn cạnh đời sống vật chất của con người ngày càng được cải thiện và nõng cao thỡ nhu cầu hưởng thụ văn hoỏ tinh thần trong đời sống tõm linh vẫn luụn hiện hữụ Đú là đời sống con người hướng về cỏi cao cả, thiờng liờng, cỏi mà con người ngưỡng mộ, ước vọng và tụn thờ, trong đú cú niềm tin tơn giỏo tớn ngưỡng. Tớn ngưỡng thờ thần và thành hồng làng, những người cú cơng trợ giỳp, che chở cho cuộc sống của người dõn Thanh Đỡnh cú một vị trớ đặc biệt trong đời sống của dõn làng Thanh Đỡnh, dường như khi trong cơng việc làm ăn của họ càng gặp nhiều thuận lợi thỡ họ cảm thấy mỡnh được một sự giỳp đừ vơ hỡnh nào đú. Trong mơi trường văn hoỏ làng xó, vị thần của làng trở thành chỗ dựa để dõn làng gửi gắm niềm tin, hy vọng. Trong lễ hội ngày nay, ngoài vai trũ chuyển tải cỏc giỏ trị văn hoỏ, lễ hội cũn là phương tiện giỳp con người cõn bằng đời sống tõm linh, giải tỏa những vướng mắc về tinh thần. Người dõn đến với lễ hội với một tấm lịng thành kớnh, đồng thời để thoả món được nguyện vọng nào đú của bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng.

Đến với lễ hội chớnh là tỡm lại bản sắc văn hố dõn tộc, con người được hồ mỡnh trong khơng khớ tưng bừng của lễ hội và được trải nghiệm trong mơi trường văn hố thõn thuộc. Lễ hội mang đến cho con người một khụng gian mới, một cuộc sống mới và là thời điểm để con người cú thể bộc lộ ra tất cả những gỡ tinh tuý hằng tiềm ẩn trong bản thõn mỡnh thơng qua cỏc nghi lễ tế, diễn xướng, lễ rước, cỏc trũ chơi dõn gian truyền thống, từ những trang phục đẹp trong lễ hội đến cỏch giao tiếp văn hoỏ mang lại cho con người trạng thỏi thăng hoa từ cuộc sống hiện thực.

* Giỏ trị sỏng tạo và hưởng thụ văn hoỏ

Lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh là mơi trường văn hoỏ mang nột đặc thự riờng của cả đũng bằng và trung du Bắc Bộ, nú chứa đựng những giỏ trị văn hoỏ dõn gian đặc sắc, đồng thời nú là nơi trao truyền cỏc giỏ trị văn hoỏ của cộng đồng từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, tạo cho con người khả năng hoà nhập, sỏng tạo và hưởng thụ văn hoỏ. Ở lễ hội tất cả mọi người cựng tham gia sỏng tạo và tỏi hiện những sinh hoạt, những hoạt động sản xuất, vui chơi giải

trớ...và cựng hưởng thụ những giỏ trị văn hoỏ, tõm linh. Dõn làng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều trỡnh độ hiểu biết, nhiều thị hiếu và nhu cầu khỏc nhau đi dự hội đều ở trạng thỏi hỏo hức, vui vẻ, chờ đợi thưởng thức cỏc nghi lễ, lễ rước, trũ chơi dõn gian của lễ hội một cỏch hào hứng, thoải mỏi tuỳ theo sở thớch cỏ nhõn và khả năng của bản thõn mỡnh.

Cú thể núi, "lễ" trong lễ hội là một hệ thống nghi thức mang tớnh biểu tượng và được cỏch diễn hố tạo thành một lễ thức tồn vẹn, nhằm biểu hiện lịng tơn kớnh của cộng đồng với thần linh, lực lượng siờu nhiờn. Cỏc lễ rước trong lễ hội Thanh Đỡnh là một màn trỡnh diễn rất ngoạn mục, vừa mang tớnh trang nghiờm lại vừa sụi động, thu hỳt được đụng đảo nhõn dõn trong làng xó tham giạ Thụng qua cỏc nghi lễ, nghi thức và cỏc trũ chơi trong lễ hội, con người muốn thể hiện khỏt vọng cầu mưa thuận giú hồ, mựa màng bội thu, nhõn khang vật thịnh, cầu no cơm ấm ỏo, đú là khỏt vọng ngàn đời của cư dõn nụng nghiệp và ý thức tỡm về nguồn cội, tỡm về với những sự tớch, huyền thoại về vị thần Tản Viờn Sơn Thỏnh và Quý Minh Đại Vương đó gắn bú với người dõn Thanh Đỡnh. Hỡnh ảnh rước những con vật tơm, cua, cỏ, ba ba và những cụng cụ lao động nụng nghiệp như dậm, rập... trong lễ rước Giải và hỡnh ảnh ơng Khiu cầm cỏi bỏnh chưng tày đõm xuống "Oa", hay trong lễ vật rước ơng Khiu bà Khiu cú cỏ de (loại cỏ cú lỏ giống lỏ lỳa), đi sau kiệu là tốp người cầm mấy bơng lau, bơng chớt và một tốp người cầm hỡnh trõu, bị giả làm cỏc con vật của nhà nơng vừa đi vừa mỳa làm trị và kết thỳc cuộc rước là ụng bà Khiu bước lờn giàn Khiu, trờn đú cú sẵn cỏc vật phẩm như ngụ, khoai, lỳa, đỗ, lạc, vừng....ễng Khiu tung bỏnh chưng, bà Khiu tung mõm ngũ cốc, mọi người dưới sõn chạy xụ vào cướp để lấy maỵ Tất cả những hành động này đều toỏt lờn sự sỏng tạo, liờn tưởng rất thụng minh của người dõn, họ cho rằng những hành động này sẽ giỳp cho cõy lỳa ngoài đồng sẽ bắt chước hành động đú mà sức sinh sản của cõy lỳa được nhõn lờn gấp bội, mựa màng vỡ thế mà bội thu và những ước vọng bắt được nhiều tụm cỏ phục vụ cho cuộc sống thường ngày của người dõn trở thành hiện thực.

* Giỏ trị bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc

Nhu cầu hưởng thụ và giải trớ trong ngày hội làng xó là một điều tất yếụ Sau một năm lao động vất vả, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trớ cũng là nhu cầu bỡnh thường, thể hiện cỏch ứng xử khộo lộo của người nụng dõn, lao động và nghỉ ngơi là sự cần thiết để con người tồn tại và phỏt triển.

Trong cuộc sống thường ngày của người lao động, nhất là vựng nụng thụn khụng phải lỳc nào cũng là ngày hội mà trong một năm vào dịp đầu xuõn khi mà bao lo toan vất vả tạm thời lắng xuống, trong khung cảnh yờn bỡnh của làng quờ lại vang lờn tiếng trống, tiếng chiờng để mọi người lại tụ hội về đỡnh làng mỡnh để mở hộị Khi ấy những con người lao động thật thà, chất phỏc lại nhập cuộc hoỏ thõn thành văn hoỏ, như vậy văn hoỏ làm biến đổi con ngườị Lễ hội chớnh là bảo tàng sống, bảo tàng tự nhiờn về văn húa dõn tộc. Trong lễ hội, cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống được sỏng tạo theo ý tưởng phong phỳ của người dõn nhờ đú mà lễ hội tỏc động mạnh mẽ, sõu sắc vào đời sống tõm linh và hun đỳc tõm hồn, tớnh cỏch con ngườị Lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh cũng đó thể hiện đỳng tõm tư, nguyện vọng của người dõn Thanh Đỡnh, đõy là ước vọng bỡnh dị của cư dõn nụng nghiệp trong việc cầu mưa thuận giú hồ, màu màng tốt tươi, nhõn khang vật thịnh và ước vọng tỡm về với cội nguồn dõn tộc. Trong lễ hội, tớn ngưỡng truyền thống được bảo tồn.

Ngày nay, trong làng xó người Việt núi chung, dõn làng Thanh Đỡnh núi riờng, lễ hội là tõm điểm của cỏi nụi văn hoỏ truyền thống. Trong điều kiện đất nước ngày càng phỏt triển, hội nhập và giao lưu thỡ lễ hội đỡnh Thanh Đỡnh cũng gúp phần làm nhiệm vụ bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn hố truyền thống dõn tơc.

Một phần của tài liệu Lễ hội đình thanh đình, xã thanh đình, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)