1 .Lý do chọn đề tài
7. Kết cấu của đề tài
3.2. Giải phỏp phỏt triển lễ hội Tết Độc lập của người Mụng ở huyện Mộc
3.2.6. Tăng cường sự lónh đạo của huyện ủy, UBND và cỏc ban ngành đoàn thể
đoàn thể trong tổ chức lễ hội Tết Độc lập
Lễ hội là một nhu cầu đời sống tõm linh người Việt và đó trở thành nột đẹp truyền thống của dõn tộc. Đối với dõn tộc Mụng lễ hội Tết Độc lập là một ngày hội mang nhiều giỏ trị, đến đõy con người như hịa mỡnh vào dịng người để vui chơi, thưởng thức văn húạ
Với nột độc đỏo trong văn húa dõn tộc cỏc dõn tộc huyện Mộc Chõu, với những hoạt động mang đậm chất nỳi rừng. Lễ hội Tết Độc lập đó thu hỳt rất nhiều du khỏch đến thăm, nhiều nhà nghiờn cứu văn húa quan tõm đến giỏ
trị qua hoạt động lễ hộị Song sự phỏt triển của xó hội cũng một phần đang làm thay đổi giỏ trị của lễ hộị Đú là việc đó và đang xuất hiện những biểu hiện tiờu cực như mở rộng quy mụ lễ hội một cỏch tràn lan, tỡnh trạng mờ tớn dị đoan, an ninh trật tự khụng bảo đảm, cảnh quan mụi trường ở cỏc di tớch diễn ra lễ hội bị xõm phạm, tỡnh trạng thương mại hố lễ hội đang cú chiều hướng phỏt triển.
Đõy thực sự là những hạn chế mang lại những ấn tượng khụng tốt về lễ hội, những hành vi ứng xử chưa cú văn hố gõy nờn những phiền tối khơng đỏng cú cho những người tham gia lễ hộị Đồng thời nú cũng thể hiện sự yếu kộm trong cụng tỏc quản lý và dự bỏo của cỏc cơ quan quản lý văn hoỏ, của chớnh quyền địa phương trong việc tổ chức lễ hộị
Trả lại cho lễ hội những nột đẹp truyền thống với ý nghĩa vốn cú của nú đang là vấn đề đặt ra đối với những địa phương cú địa điểm tổ chức lễ hội hàng năm. Trờn cơ sở khẳng định sự cần thiết của lễ hội Tết Độc lập trong đời sống văn húa và tõm linh cộng đồng. Huyện Mộc Chõu nõng cao hơn nữa vai trị của huyện ủy và cỏc ban ngành đồn thể trong việc tổ chức lễ hội, đưa ra những giải phỏp cụ thể để làm sao cho hoạt động lễ hội diễn ra tốt nhất, giữ nguyờn giỏ trị văn húa ban đầụ
Tổ chức lễ hội tại địa phương phải đỳng quy định, mục đớch, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị truyền thống; phải cú sự lónh đạo, chỉ đạo, nghiờm tỳc, chặt chẽ, đồng bộ của cỏc cấp ủy, chớnh quyền, cỏc ban, ngành, đồn thể của địa phương; tăng cường vai trũ trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về văn húa cỏc cấp, đi đụi với việc khơng ngừng phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của cộng đồng.
Bờn cạnh đú, phải chỳ trọng đẩy mạnh cơng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục, nõng cao nhận thức của cỏc cấp, của nhõn dõn về ý nghĩa và giỏ trị
lịch sử văn húa của lễ hộị Tăng cường thanh tra, kiểm tra ngăn chặn cỏc biểu hiện tiờu cực, khụng lành mạnh trong mựa lễ hội…
Quản lý tổ chức lễ hội tốt cần cú sự vào cuộc của cỏc cấp, cỏc ngành từ khõu quy hoạch khụng gian tu bổ di tớch, đặc biệt là di tớch cú tổ chức lễ hộị Cỏc cấp lónh đạo quan tõm giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa lễ hội nhằm tạo ra một khụng gian lễ hội mà ở đú, người dõn tham gia lễ hội được cảm nhận cỏc giỏ trị văn húa mà khơng phải lo lắng đến những tệ nạn sảy ra trong xó hội như: nạn múc tỳi, chốo kộo về sắp lễ thuờ…Bờn cạnh đú, cần tập trung đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động cỏc tầng lớp nhõn dõn nõng cao ý thức văn húa khi tham gia lễ hộị Để làm sao hoạt động lễ hội diễn ra thành cụng, mang bản sắc đặc trưng và nguyờn vẹn.
Tiểu kết
Tết Độc lập ra đời mang đến cho nhõn dõn huyện Mộc Chõu một sinh hoạt văn húa vơ cựng đặc sắc, giỏ trị tốt đẹp vốn cú của lễ hội hứa hẹn một sự phỏt triển mạnh mẽ vượt bậc của lễ hội trong tương lai khụng xa
Đối với ngành văn húa thơng tin, định hướng phỏt triển lễ hội Tết Độc lập phỏt triển ngày một sõu rộng, đặc thự tạo thành một thương hiệu rộng khắp trờn cả nước thậm trớ với bạn bố quốc tế. Đồng thời, nhờ điều kiện tự nhiờn thuận lợi xỳc tiến quảng bỏ du lịch đưa Mộc Chõu núi chung và lễ hội Tết Độc lập núi riờng tới du khỏch.
Điều đú đặt ra cho những nhà văn húa cần cú những định hướng, giải phỏp cụ thể, phự hợp để xõy dựng và phỏt triển lễ hội Tết Độc lập ngày một mạnh mẽ hơn.
KẾT LUẬN
Lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn húa cú mặt ở Việt Nam từ lõu đời và cú vai trị khơng nhỏ trong đời sống xó hộị Những năm gần đõy, trong bối cảnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập quốc tế của nước ta, văn húa truyền thống núi chung, trong đú cú lễ hội truyền thống cú sự biến đổi dẫn đến sự ra đời của lễ hội hiện đạị
Lễ hội hiện đại là sự kết tinh lan tỏa của những giỏ trị được hun đỳc trong quỏ trỡnh xõy dựng đi lờn của đất nước. Đồng thời lễ hội hiện đại cũn là một sõn chơi văn húa đa năng, phổ biến sõu rộng tri thức văn húa mới tới nhõn dõn.
Mỗi hỡnh thức lễ hội khỏc nhau mang những giỏ trị riờng rẽ, nhưng thơng qua hỡnh thức sinh hoạt văn húa lễ hội tạo cho con người những sõn chơi mới mẻ, là cơ hội để con người giao lưu gắn kết cộng đồng và hướng tới giỏ trị cao đẹp của cuộc sống.
Lễ hội Tết Độc lập là một hỡnh thỏi văn húa mới được bắt nguồn từ ngày Quốc khỏnh 2/9, mà theo người Mơng đú là ngày hội của tự dọ Chớnh cơ hội hũ hẹn đó tạo ra mối liờn kết giữa những giỏ trị văn húa hiện đại kết nối phong tục truyền thống của người Mụng. Lễ hội Tết Độc lập trở thành một mụi trường sinh hoạt văn húa lành mạnh, đỏp ứng được nguyện vọng của nhõn dõn cỏc dõn tộc huyện Mộc Chõu đồng thời gúp phần vào việc xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
Sự biến thiờn của xó hội đó dần làm thay da đổi thịt về quy mơ và tớnh chất của lễ hộị Lễ hội Tết Độc lập ngày được biết đến nhiều hơn, khơng cịn ở khu vực huyện mà mở rộng sang cỏc tỉnh, thậm trớ quốc giạ Điều đú gúp mở ra cho huyện Mộc Chõu cơ hội phỏt triển kinh tế, văn húa nõng cao đời sống nhõn dõn dựa trờn những tiềm năng sẵn cú: văn húa lễ hội,
văn húa phong tục, phong cảnh thiờn nhiờn, di tớch… đồng thời gắn chặt mối quan hệ giao lưu văn húa, cố kết cộng đồng của mười hai dõn tộc an hem huyện Mộc Chõụ
Hiểu rừ được tầm quan trọng của lễ hội Tết Độc lập đối với sự phỏt triển giỏ trị văn hoỏ dõn tộc. Cỏc nhà văn hố cần cú những định hướng mới phự hợp trong việc gỡn giữ và phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa của lễ hội Tết Độc lập bằng cỏch tuyờn truyền người dõn ở huyện Mộc Chõu hiểu được những giỏ trị văn húa ấy, từ đú họ cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm cựng chung tay gỡn giữ. Hơn thế nữa là đưa ra được những giải phỏp đồng bộ húa cỏc hoạt động văn húa hoàn thiện lễ hội Tết Độc lập ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, đặc sắc hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toan Ánh (1992), Hội hố, đỡnh đỏm, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
2. Bảo tồn và phỏt triển văn húa dõn tộc Mơng (2005), Kỷ yếu hội thảo, Bộ
Văn húa – Thơng Tin Vụ Văn húa dõn tộc, Hà Nộị
3. Vương Duy Bảo (2005), Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ Văn húa – Thụng tin và
văn nghệ sĩ dõn tộc Mụng, Sỏch lưu hành nội bộ, Sơn Lạ
4. Cao Đức Bỡnh (1998), Lễ hội Võn Đồn – Truyền thống và hiện đại (Luận
văn thạc sĩ khoa học văn húa) Trường Đại học Văn húa, Hà Nộị 5. Tụn Thất Bỡnh (1997), Huế - lễ hội dõn gian, Hội văn nghệ Thừa Thiờn
Huế.
6. Trần Bỡnh (2005), Bảo tồn văn húa dõn tộc Mơng gúp phần gỡn giữ mơi
trường vựng cao”, Sỏch lưu hành nội bộ, Sơn Lạ
7. Phan Kế Bớnh (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
8. Bộ Văn húa – Thơng tin, Vụ văn húa dõn tộc (2005), Bảo tồn và phỏt triển
văn húa dõn tộc Mơng, Sỏch lưu hành nội bộ, Sơn Lạ
9. Đoàn Văn Chỳc (1997), Văn húa học, Nxb Văn húa thơng tin.
10. Hoàng Tuấn Cư (2005), Lưu giữ và phỏt huy văn húa truyền thống dõn tộc
Mụng trong cuộc sống hiện nay, Nxb Văn húa dõn tộc.
11. Nguyễn Cường (2003), Văn húa – Một gúc nhỡn, Nxb Đại học Sư phạm
Hà Nộị
12. Nguyễn Anh Cường, Lường Văn Yệu (2008), Nghiờn cứu tỡm hiểu về
nghề thủ cụng truyền thống cỏc dõn tộc huyện Mộc Chõu – tỉnh Sơn La,
đề tài nghiờn cứu khoa học cấp tỉnh, Sơn Lạ
13. Nguyễn Văn Dõn (2009), Con người và văn húa Việt Nam trong thời kỳ
14. Chu Văn Diờn (1999), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chớ
Minh.
15. Ngụ Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu);
(1997): Phong tục cỏc dõn tộc Đụng Nam Á, Nxb Dõn Tộc Hà Nộị
16. Lờ Tiến Dũng (2005), Mấy ý kiến về vấn đề chớnh sỏch ưu đói văn húa
với đồng bào Mơng, Sỏch lưu hành nội bộ, Sơn Lạ
17. Phạm Đức Dương: Cội nguồn mơ hỡnh văn húa xó hội lỳa nước của
người Việt qua cứ luận ngơn ngữ, Tạp chớ lịch sử số 53.
18. Hoàng Đức Hậu (2005), Tăng cường cỏc hoạt động Văn húa – Thơng tin
ở vựng đồng bào dõn tộc Mụng trong giai đoạn hiện nay, Sỏch lưu hành
nội bộ, Sơn Lạ
19. Nguyễn Văn Hậu (1997), Tỡm hiểu biểu tượng văn húa trong đời sống
văn húa, xó hội (Luận văn thạc sĩ khoa học văn húa), Trường Đại học
văn húa Hà Nộị
20. Ngụ Quang Hưng (2005), Bảo tồn văn húa lễ hội dõn tộc Mụng, Sỏch
lưu hành nội bộ, Sơn Lạ
21. Vũ Văn Kiờn (2010), Đặc trưng văn húa người Mụng Tõy Bắc, Bài luận
(Cỏn bộ phịng Văn húa huyện Mộc Chõu), Sơn Lạ
22. Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý hoạt động văn húa cơ sở trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (2008), Sỏch lưu hành nội bộ, Nha Trang.
23. Đặng Văn Lung, Thu Linh, (1984), Lễ hội truyền thống cỏc dõn tộc Việt
Nam”, Nxb Văn húa dõn tộc.
24. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của dõn tộc thiểu số ở Miền
Bắc Việt Nam, Nxb Văn húa dõn tộc, Hà Nộị
25. Hoàng Nam (2005), Gỡn giữ bản sắc dõn tộc Mụng trong giao lưu văn
26. Nguyễn Quỳnh Nga (2008), Phong tục tập quỏn của người Mụng ở
huyện Mộc Chõu (Khúa luận tốt nghiệp – Khoa Lịch sử), Đại học Khoa
học Xó hội và nhõn văn, Hà Nộị
27. Nguyễn Đức Nguyờn (2007), Nghiờn cứu, sưu tầm di sản văn hoỏ cỏc
dõn tộc phục vụ phỏt triển du lịch huyện Mộc Chõu – tỉnh Sơn La,
(Nghiờn cứu khoa học của cỏn bộ TTVH huyện Mộc Chõu), Sơn Lạ 28. Vi Hồng Nhõn (2006), Văn hoỏ người Mụng và vấn đề phỏt triển kinh tế
- xó hội ở vựng cao”, Sỏch lưu hành nội bộ, Sơn Lạ
29. Nhiều tỏc giả (2006), Hỏi đỏp về cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Văn húa
– Thụng tin, Hà Nộị
30. Dương Văn Sỏu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phỏt triển du lịch,
Trường Đại học Văn húa Hà Nội, Hà Nộị
31. Sở Văn húa Thơng tin Tỉnh Sơn La (2005), Xõy dựng đời sống văn húa,
bảo tồn và phỏt huy văn húa truyền thống của dõn tộc Mụng – Tỉnh Sơn La, Hà Nội.
32. Trịnh Thị Thanh, (2006), Lễ hội Lồng Tồng – huyện Na Rỡ – tỉnh Bắc
Cạn,(Luận văn thạc sĩ lịch sử), Đại học Sư phạm Hà Nộị
33. Ngụ Đức Thịnh (2007), Về tớn ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn húa –
Thụng tin, Hà Nộị
34. Lờ Ngọc Trà, “Văn húa Việt Nam đặc trưng và cỏch tiếp cận”, Nxb Giỏo dục.
35. Nguyễn Thanh Trà, (2006), Tỡm hiểu Lễ hội truyền thống và Lễ hội hiện đại Việt
Nam qua bỏo chớ, (Luận văn tốt nghiệp – Khoa Bỏo chớ), Trường Đại học Khoa
học Xó hội và Nhõn Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nộị
36. Hà Văn Thuỳ,“Tỡm lại cội nguồn văn hoỏ Việt” (2006), Nxb Văn học
37. Nguyễn Hữu Thức (2011), Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và tổ chức
lễ hội hiện nay, Tuyờn giỏo (Tạp chớ của Ban Tuyờn giỏo Trung Ương),
38. Văn húa dõn gian trong bối cảnh Đơng Nam Á (1993), Nxb Văn húa dõn
tộc, Hà Nộị
39. Vụ chớnh sỏch, Uỷ ban dõn tộc,“Cần cú chớnh sỏch văn hoỏ đối với dõn
tộc Mụng trong giai đoạn hiện nay”, Hà Nội, 2005.
40. Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà
Nộị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HểA HÀ NỘI
VŨ THỊ NHUNG
LỄ HỘI TẾT ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI MễNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA
PHỤ LỤC LUẬN VĂN
MỤC LỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN MỘC CHÂU ................. 107 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA ................................................... 108 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁ NHÂN CUNG CẤP THễNG TIN TRONG QUÁ TRèNH LÀM LUẬN VĂN ............................................................... 115 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH VÀ KỊCH BẢN NẰM TRONG LỄ HỘI TẾT ĐỘC LẬP .................................................................................................. 116 PHỤ LỤC 5: HèNH ẢNH VỀ LỄ HỘI TẾT ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI MễNG HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA ..................................................... 158
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA
(Tư liệu điền dó trong quỏ trỡnh làm luận văn)
2.1. Tục lệ thờ cỳng và kiờng kỵ của người Mụng
Mõm cơm được dọn ra gồm: thịt gà nướng, thịt bị khơ, thịt lợn rang, thịt lợn nướng, canh rau cải, bỏnh dày rỏn.
Người Mụng ăn tết trước người kinh một thỏng, chiều ba mươi cỏc gia đỡnh niờm phong tất cả dụng cụ lao động trong năm bằng tiền giấy rồi đưa vào bàn thờ, việc làm này gọi là trả cụng, trả ơn cho cỏc dụng cụ ấỵ
Bàn thờ của người Mụng được đặt chớnh giữa căn nhà ba gian, đối diện với cửa chớnh. Tối ba mươi, người Mụng làm một bữa cơm cỳng ma nhà và tổ tiờn. Trờn bàn thờ cú hai bỏt hương, một cho ma nhà đặt ở gần hướng mặt trời mọc, một cho tổ tiờn đặt bờn phớa mặt trời lặn. Bữa cơm cỳng ma nhà bao giờ cũng thịt một con gà trống, người chủ gia đỡnh cắt tiết ngay cạnh bàn thờ vặt một tỳm lụng ở cổ quết một chỳt tiết rồi dỏn lờn tiền vàng (Một tờ giấy đỏ hỡnh chữ nhật bờn trờn dỏn tờ giấy vàng nhỏ hơn hỡnh quả trỏm) trờn bàn thờ. Mõm cơm cỳng bao giờ cũng cú hai bỏt cơm, một con gà luộc, năm thẻ hương, hai chộn rượu, tiền giấy và nhất là bỏnh dàỵ
Người chủ gia đỡnh sẽ thắp hương rồi lần lượt gọi tờn từng người thuộc ba
thế hệ đó khuất về ăn tết. Lời cỳng đại loại như sau: “Hụm nay tết ba mươi tết
rồi, con làm tết , thịt gà, thịt lợn, nấu rượu, con chưa ăn, mời tổ tiờn về ăn trước để bảo vệ mựa màng, con cỏi, gia sỳc, gia cầm...”. Chỗ tiền vàng cũn
lại được dỏn vào cỏc vị trớ khỏc trong nhà: cột nhà, bếp lũ, cửạ.. Trong tớn ngưỡng truyền thống, thỡ nột tương đồng của người Mụng với cỏc dõn tộc khỏc là cứ mỗi độ xuõn về, người dõn tộc Mụng dự làm ăn ở xa cũng nhớ ngày Tết cổ truyền của mỡnh mà về thắp hương tổ tiờn, mong cỏc cụ phự hộ cho gia đỡnh ln mạnh khỏe, làm ăn thuận lợị
đú chủ nhà cựng nổ sỳng, đốt phỏo, sau đú ra mú xin thần nước cho lấy nước về(lấy lộc), nước lấy về được cho lờn cõn tiểu ly để cõn, so với nước cũ, nếu lượng nước nhiều hơn nước cũ trong nhà thỡ năm đú gặp nhiều may mắn. Sỏng mựng một, đàn ụng dạy sớm làm bữa cơm sỏng, cho lợn, cho gà ăn, khụng được gọi phụ nữ dậỵ
Đặc biệt từ mựng một-ba, người Mụng cho lợn gà ăn ngụ mà khụng