2.1. Mơ hình quản lý và thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể Dân
2.1.2. Mơ hình quản lý Dân ca Vắ Giặm Nghệ-Tĩnh
Sơ đồ 2.1. Mơ hình bộ máy quản lý Dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh UNESCO
(Giám sát)
BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
Từ mơ hình tổ chức, quản lý DSVHPVT DCVGNT cho thấy một số vấn đề cơ bản sau:
Di sản VHPVT đại diện của nhân loại - DCVGNT cơ bản đã được quản lý thống nhấ
theo 4 cấp: từ trung ương, tỉnh, huyện, xã thành phố, thị trấn).
Các cơ quan cùng chức năng quản lý nhà nước ở cả 4 cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã) đều
thống nhất chức năng quản lý nhà nước đối với DSVHPVT DCVGNT. Tuy nhiên, ở cấp thứ 2 (cấp tỉnh) trên thực tế việc quản lý nhà nước đôi khi chưa phân định rõ ràng, cụ thể cho các phòng, ban, đơn vị chức năng: vừa cùng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa tổ chức hoạt động sự nghiêp đơn vị quản lý nhà nước đôi khi phải tổ chức các sự kiện văn hóa, chương trình văn hóa nghệ thuật, tổ chức sưu tầmẦ.) dẫn đến sự chồng ch o trong công tác quản lý cũng như
hoạt động sự nghiệp. Do vậy, khơng có sự phối hợp, chỉ đạo, thông tin đa chiều tới các cấp quản
lý huyện, xã.
Trong lòng di sản DCVGNT chứa đựng cả một tâm thức văn hóa Vắ Giặm, đó là giá trị về
phong tục, tập quán, về đức tin tắn ngưỡng, về thế ứng xử và lối ứng xử của người Vắ Giặm, về sự kế thừa và phát triền ngày một nâng cao theo hướng hoàn thiện, hoàn mĩ, về trắ tuệ, tình cảm và
tâm nguyện của cộng đồng qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, các đơn vị có chức năng quản lý, bảo vệ và phát huy giát trị DCVG, nghiên cứu cơ chế, chắnh sách đặc thù cho các loại hình nghệ thuật
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Ờ HÀ TĨNH
SỞ VHTTDL NGHỆ AN SỞ VHTTDL HÀ TĨNH
TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN DÂN CA XỨ NGHỆ NHÀ HÁT DÂN CA NGHỆ AN NHÀ HÁT NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG HÀ TĨNH UBND HUYỆN UBND XÃ UBND HUYỆN UBND XÃ
đặc trưng này hiện đang thiếu và yếu. Do đó, trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ nghệ và nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh cần nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực vảo tồn di sản
DCVGNT.
2.1.2.1. Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ
Tiền thân được thành lập bởi hai đoàn trong nhà hát Kịch hát dân ca và Dân ca truyền thống), được thành lập theo Quyết định số 3143/QĐ-UBND ngày 03/7/2009 của UBND tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh về việc thành lập Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ nghệ trực thuộc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức cơ quan Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ
Hiện tại Trung tâm có 105 người trong đó 36 hợp đồng tự trả lương. Với nghệ sỹ đã quá tuổi, Trung tâm quan tâm, phân công đào tạo, huấn luyện đội ngũ diễn viên trẻ. Các nghệ sỹ
ln đồn kết, g n bó kh c phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.Với nghệ sỹ đã quá tuổi, Trung tâm quan tâm, phân công đào tạo, huấn luyện đội ngũ diễn viên trẻ. Các nghệ
sỹ ln đồn kết, g n bó kh c phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh
Năm 2012, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sở Đoàn Ca -
Múa - Nhạc Hà Tĩnh. Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh là đơn vị sự nghiệp có thu trực
thuộc Sở VHTTDL, có nhiệm vụ sưu tầm, phục hồi và phát huy các trị diễn xướng dân gian, dân
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC ĐOÀN KỊCH HÁT DÂN CA ĐOÀN DÂN CA TRUYỀN THỐNG PHÒNG NGHIÊN CỨU SƯU TẦM Ờ BẢO TỒN PHỊNG HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC
vũ, các làn điệu dân ca cổ và các loại hình nghệ thuật truyền thống. Nhà hát cũng làm nhiệm vụ
phục dựng, xây dựng các chương trình nghệ thuật sân khấu biểu diễn, phát huy các trò diễn xướng dân gian, trong đó có dân ca Vắ Giặm. Kể từ khi thành lập đến nay Nhà hát đã có nhiều nỗ
lực trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị dân ca Vắ, Giặm. Đơn vị xây dựng một số chương trình dân ca Vắ Giặm được sưu tầm bằng lời cổ, đồng thời đưa thêm một số lời mới trên nên chất
liệu dân gian. Tuy nhiên, công tác đào tạo và bảo vệ DCVGNT cịn gặp nhiều khó khăn do chuyên môn yếu, nhân sự không đủ. Thế nhưng, sau hơn 2 năm, việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ theo như tên gọi vẫn còn mờ nhạt...Nhạc sỹ Ngọc Thịnh - Giám đốc Nhà hát chia sẻ: ỘKhơng nằm ngồi tình trạng chung, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đang phải đối mặt với những khó khăn lớn như: kinh phắ đầu tư hàng năm hạn hẹp, biên chế không tăng trong khi diễn
viên tuổi cao, sức diễn hạn chế; diễn viên trẻ chưa có điều kiện dự tuyển. Các nghệ sỹ hầu hết
phải chân trong, chân ngoài; tinh thần trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ bị giảm sút dẫn đến
chương trình nghệ thuật chất lượng khơng caoỢ.
Đơn vị hiện có 45 biên chế trong đó khoảng 10 người ở bộ phận hành chắnh; 2/3 diễn viên đều đã lớn tuổi nên để dàn dựng các vở diễn là điều hết sức khó khăn. Hiện tại, hàng năm nhà hát phải bỏ ra nguồn kinh phắ lớn để ký hợp đồng với 10 diễn viên trẻ. Tuy nhiên, đồng
lương eo hẹp đời sống khó khăn nên các diễn viên cũng phải tất bật làm thêm để mưu sinh,
khiến việc trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ khơng cịn là ưu tiên số một. Vấn đề về cơ sở vật
chất cũng đang là một khó khăn lớn của nhà hát hiện nay. Thiếu phòng làm việc, trang thiết bị xuống cấp, xe tải sân khấu thường xuyên bị hư hỏng, không đảm bảo an toàn cho việc lưu
diễnẦ Thời gian qua, đơn vị đã được trung ương và tỉnh đầu tư trên 3 tỷ đồng để mua s m
trang thiết bị và củng cố cơ sở vật chất, tuy nhiên, chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Hiện, không gian chật hẹp của hội trường cơ quan được trưng dụng thành nơi tập chung của 3 đội: ca, múa, nhạc. Ước mơ của các diễn viên có phịng tập riêng cho mỗi đội chưa thể trở thành hiện thực.
Trong khi đó, kế hoạch về xây dựng không gian bảo tồn nghệ thuật truyền thống để góp phần giúp nhà hát thực hiện đúng chức năng theo tên gọi vẫn còn nằm trong định hướng.
Thời gian qua, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Đơn vị xây dựng một số chương trình dân
ca Vắ Giặm được sưu tầm bằng lời cổ, đồng thời, đưa thêm một số lời mới trên nền chất liệu dân gian như: Vắ phường nón, Vắ phường vải, O hàng bán rượu, Đất Đồng Môn dệt vải, Thằng
gia các kỳ liên hoan chuyên nghiệp ở khu vực, trong nước và quốc tế nên việc quảng bá hình ảnh và các hoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm vẫn còn hạn chế.Con đường phát triển của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống đã được định hướng rõ ràng nhưng để phát triển, nhà hát cần
có đội ngũ được đào tạo bài bản. G n với đó là việc xây dựng các chương trình nghệ thuật để
phục vụ công chúng. Điều này cán bộ, diễn viên nhà hát vẫn đang cố g ng, nhưng để thực hiện một cách hiệu quả, cần sự quan tâm của cấp trên trong việc kh c phục những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực.