Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước đối với Dân ca Vắ Giặm Nghệ-Tĩnh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa dân ca ví giặm nghệ tĩnh (Trang 81 - 85)

3.4.1.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật, chắnh sách quản lý nhà

nước đối với Dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh

Vai trò của cộng đồng nhân dân có ý nghĩa quyết định dối với việc bảo tồn DCVGNT. Điều này phụ thuộc vào nhận thức và hành vi, thái độ ứng xử của cộng đồng dân cư. Vì vậy,

cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, chắnh sách quản lý nhà nước đối với Dân ca Vắ Giặm

Nghệ - Tĩnh cần được xác định là sự ưu tiên. Tại Nghệ n và Hà tĩnh, chương trình giáo dục về

hát DCVGNT đã được đưa vào chương trình giáo dục về hát DCVGNT ở các cấp từ mầm non,

tiểu học, trung học, có sự đầu tư xứng đáng và đa dạng hóa nội dung giáo dục về DCVGNT, có

chắnh sách b t buộc giáo dục và nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo tồn DCVGNT cho tất cả

cộng đồng nhân dân. Tuyên truyền quảng bá, giáo dục cộng đồng về các chắnh sách QLNN đối với DCVGNT và trách nhiệm bảo tồn, phát huy những giá trị DCVGNT là công việc cần thiết, tạo tiền đề cho sự phát triển nghành du lịch hai tỉnh Nghệ An Ờ Hà Tĩnh nói riêng và du lịch cả

nước nói chung. Bởi vậy, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, pháp luật, chắnh sách QLNN đối với DCVGNT. DCVGNT là một trong những mục tiêu trọng tâm của Sở VHTTDL xác định. Việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chắnh sách, pháp luật về QLNN đối

với DCVGNT được tổ chức thành nhiều chương trình tuyên truyền với hình thức phong phú,

phù hợp với từng đối tượng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc tham gia bảo

tồn phát huy giá trị di sản DCVGNT.

Như vậy, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, chắnh sách QLNN đối với DCVGNT thời gian qua là một trong những giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý

thức cộng đồng trong việc bảo tồn giá trị di sản DCVGNT, cũng như tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, hành động của cộng đồng. Tạo tiền đề phát triển du lịch và góp phần bảo vệ

dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh.

3.4.1.2. Xây dựng chắnh sách quản lý nhà nước đối với Dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh

Trong giai đoạn vừa qua, các cấp ủy Đảng, Chắnh quyền và cơ quan chức năng của hai tỉnh Nghệ An Ờ Hà Tĩnh đã thực hiện khá tốt công tác quản lý Nhà nước, xây dựng và ban hành khá đầy đủ các văn bản quy định về cơ chế, chắnh sách bảo vệ và phát huy DCVGNT.

Hai tỉnh đã từng bước xây dựng và hoàn thiện các văn bản quản lý nhà nước như quy hoạch, đề án phát triển văn hóa nghệ thuật, thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở, chương trình hành

động, kế hoạch triển khai đầu tư bảo vệ và phát triển dân ca Vắ Giặm; chương trình đề án, giáo trình truyền dạy dân ca Vắ Giặm đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh Nghệ n. Ngày

02/12/2010, UBND tỉnh Nghệ n đã ban hành Quyết định số 6247/QĐ. UBND.VX về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghành Văn hóa, Thể Thao tỉnh Nghệ n đến năm 2020, trong đó nêu rõ: ỘTập trung đầu tư cho Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ để đáp ứng

chức năng, nhiệm vụ mới: nghiên cứu, sưu tầm, thể nghiệm, bảo vệ và phát huy vốn dân ca

Nghệ - Tĩnh Hò, Vắ, Giặm). thành lập mạng lưới CLB dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh tại các

huyện, thành phố, thị xã. Tập trung nguồn lực và kinh phắ đầu tư giai đoạn 2011-2015 hoàn thành hồ sơ dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh trình UNSECO cơng nhận là DSVHPVT đại diện cho nhân loạiỢ; UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 703/KH-UBND về việc tuyên truyền quảng bá dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh tỉnh Nghệ n giai đoạn 2014-2020; Kế hoạch 307/KH-UBND tỉnh

Nghệ n ngày 25/06/2015 về hộ trợ CLB dân ca trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản

dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh tại địa phương; Kế hoạch số 221/KH-UBND tỉnh Hà Tĩnh về triển khai Chương trình hành động quốc gia ỘBảo tồn và phát huy giá trị dân ca Vắ Giặm Nghệ - TĩnhỢ. Ngoài ra, trong năm 2015 UBND hai tỉnh giao nhiệm vụ Sợ VHTTDL phối hợp với Đài phát thanh truyền hình tổ chức dạy hát dân ca; phối hợp với các kênh truyền hình của Đài

truyền hình Việt Nam sản xuất các bộ phim ca nhạc, phim về DCVGNT. Sở VHTTDL tỉnh Nghệ An Ờ Hà Tĩnh cũng đang chỉ đạo các đơn vị nghệ thuật có chức năng và đủ năng lực xây dựng chương trình dạy hát dân ca trong nhà trường.

Các văn bản quản lý nhà nước có liên quan đến nội dung củng cố, phát triển thiết chế văn

hóa, thể thao cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ và phát huy DCVGNT là: Nghị quyết số

71/2012/NQ-HĐND ngày 13/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An về cơ chế chắnh sách hỗ trợ xây dựng một số thiết chế văn hóa Ờ thể thao ở cơ sở đến năm 2020; Quyết định số

15/2013/UBND.VX ngày 25/02/2013 của tỉnh Nghệ n và Quyết định số 18/2015 QĐ-UBND ngày 09/04/2015 của tỉnh Hà Tĩnh ban hành cơ chế chắnh sách hỗ trợ xây dựng một số thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở đến năm 2020.

Bên cạnh các cơ chế chắnh sách chung của nghành, UBND tỉnh Nghệ An Ờ Hà Tĩnh còn triển khai hoặc ban hành các cơ chế, chắnh sách liên quan đến nghệ nhân, nghệ sỹ, người thực hành di sản Dân ca Vắ Giặm; cơ chế đầu tư bảo vệ DSVH, khuyến khắch xã hội hóa về văn hóa

nghệ thuật, bảo vệ DSVH về thu hút đầu tư, tài chắnh, đát đai cho văn hóa nghệ thuật, bảo vệ DSVH vật thể và phi vật thể; về phát triển nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật, vinh danh

những người có đóng góp về văn hóa nghệ thuậtẦ.Hai tỉnh Nghệ An Ờ Hà Tĩnh đã tắch cực

triển khai Nghị định số 109/2015/ND-CP ngày 28/10/2015 của Chắnh phủ về việc hỗ trợ đối với Nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn; Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ban hành Quyết định ngày 01/07/2013 của việc tặng Kỷ niệm chương vì sự

nghiệp văn nghệ dân gian cho 14 cán bộ đã có thành tắch trong cơng tác gìn giữ, bảo vệ và phát

huy các giá trị văn hóa dân ca xứ Nghệ; ban hành Quyết định số 30/QĐKT-VNDG ngay

01/07/2013 về việc công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian và tặng kỷ niệm chương vì sự

nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam cho 34 nghệ nhân; Chủ tịch nước ban hành Quyết định số

2533/QĐ-CTN ngày 13/11/2015 phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước ỘNghệ nhân ưu túỢ cho 600 cá nhân, ở Nghệ n có 39 nghệ nhân, trong đó 26 nghệ nhân loại hình trình diễn dân ca Vắ Giặm; Ủy ban nhân dân tỉn Nghệ n ban hành quyết định số 4695/QĐ-TM ngày 15/10/2015

về việc giải quyết kinh phắ, cấp bổ sung cho ngân sách huyện Nam Đàn số tiền 180.000.000 đồng, để hỗ trợ cho Trung tâm Văn hóa Thơng tin Thể thao huyện Nam Đàn kinh phắ trình diễn dân ca Vắ Giặm Nghệ Tĩnh phục vụ khách du lịch tại Khu di tắch Kim Liên.

Cần có một hệ thống văn bản quy phạm phát luật dành riêng cho DCVGNT bởi lẽ đây là một di sản VHPVT đại diện cho nhân loại (di sản thế giới), nằm trong danh mục các di sản VHPVT quốc gia, đồng thời là đối tường điều chỉnh của nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam và các điều ước quốc tế. Những quy định, chế tài thông thường chưa đủ để bảo vệ và

điều chỉnh hành vi gây phươngt hại đến di sản. Vì vậy, cần có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dành riêng cho DCVGNT để điều chỉnh những vấn đề, những hoạt động và hành vi liên quan đến DCVGNT. Trước m t, đề nghị cơ quan có thẩm quyền xây dựng một Nghị định của Chắnh phủ để điều chỉnh những vấn đề về quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của DCVGNT, đặc

biệt là quy định chế tài xử lý những hành vi gây phương hại đến DCVGNT. Đồng thời tiến hành

xây dựng, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn và phát huy di sản.

3.4.1.3. Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đẩy

mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Đội ngũ cán bộ QLNN là nhân tố quan trong quyết định kết quả quản lý. Đây cũng là nhân tố trực tiếp tiếp thu và triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối, chắnh sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về việc quản lý, bảo tồn DCVGNT. Củng cố tổ chức bộ máy là:

Kiện toàn đổi mới tổ chức bộ máy của các phòng ban trực thuộc Sở VHTTDL, Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản xứ Nghệ với việc thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo gọn nhẹ, chun mơn

hóa cao khơng chồng ch o trong thực thi nhiệm vụ đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán bộ

Nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý di sản là một việc làm cần thiết. Vì vậy,

cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, các hướng dẫn viên, thuyết

minh nhân viên phục vụ, tiến tới chuẩn hóa cán bộ đáp ứng được cơng tác quản lý và phục vụ nhân dân có nhu cầu tìm hiểu về văn hóa xứ Nghệ. Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán

bộ, nhân viên cần tăng cương hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực, trình độ, kỹ thuật, tiếp thu

cơng nghệ quản lý di sản thông qua các hội nghị, hội thảo, tập huấn trong và ngoài nước.

3.4.1.4. Thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nước đối với Dân ca Vắ Giặm Nghệ Tĩnh

Để tăng cường QLNN đối với DCVGNT, Sở VHTTDL cần chủ động phối hợp với các ban, nghành, địa phương có liên quan thực hiện tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động

quản lý, đầu tư và bảo tồn DCVGNT cụ thể như sau:

Thứ nhất, tiến hành đánh giá, khảo sát lại toàn bộ hiện trạng công tác quản lý, bảo tồn,

phát huy giá trị DCVGNT; rà soát lại các văn bản pháp quy, văn bản chỉ đạo có liên quan, làm cơ sở để xây dựng thống nhất hệ thống văn bản chỉ đạo trong quản lý.

Thứ hai, điều chỉnh, bổ sung quy chế QL hoạt động biểu diễn DCVGNT, quy chế phối hợp liên nghành về quản lý di sản DCVGNT.

Thứ ba, rà soát, kiểm tra các hoạt động biểu diễn DCVGNT để quản lý chặt chẽ, hiệu

quả, đảm bảo các hoạt động diễn ra có tổ chức, hệ thống, chất lượng, được quản lý đầy đủ

không ảnh hưởng đến giá trị của di sản.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa dân ca ví giặm nghệ tĩnh (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)