Thực trạng tổ chức thực hiện chắnh sách, pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước đối với di sản

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa dân ca ví giặm nghệ tĩnh (Trang 56 - 58)

2.1. Mơ hình quản lý và thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể Dân

2.1.4. Thực trạng tổ chức thực hiện chắnh sách, pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước đối với di sản

nước đối với di sản văn hóa Dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh

2.1.4.1. Chắnh sách quản lý

Về tổng thế có thể xếp các loại chắnh sách sau đây vào chắnh sách quản lý:

Chắnh sách đối với nghệ nhân DCVDNT: đây là chắnh sách gồm một tập hợp các

nguyên t c, biện pháp, công cụ của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu pháp luật hóa những người đang n m giữ những bắ quyết, kỹ năng, bài bàn và cả những biểu hiện, diễn xướng văn hóa Vắ Giặm được sáng tạo trong quá khứ và bảo tồn truyền giao đến ngày nay cần được tôn

vinh, bảo vệ.

Luật Di sản văn hóa quy định cụ thể đối với Nghệ nhân Ờ báu vật nhân văn sống các quy định đã thể hiện rõ thái độ ứng xử của Nhà nước, vừa tôn vinh, đề cao, tôn trọng, chăm lo đời sống của các nghệ nhânẦ.Quy định tại điều 26 Luật Di sản văn hóa năm 2009 và điều 65

Luật thi đua khen thưởng.

Nếu như bảo vệ di sản văn hóa vật thể là bảo vệ vật chất, thì bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là kế thùa con người, là kế thừa văn hóa sống. Nội hàm của hai chữ Ộbảo vệỢ chắnh là trao quyền và kế thừa. Đó là bảo vệ sống. Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể bằng hai việc: Bảo vệ Ộvật thểỢ, tức là dùng phương pháp Ộhữu hình hóaỢ để ghi ch p và bảo tồn những Ộthành

phẩmỢ, quá trình chế tác, biểu diễn của người thợ và nghệ nhân.

Chắnh sách đối với cộng đồng di sản: Chắnh sách đối với cộng đồng có di sản hay cịn

gọi là làng Vắ Giặm (gốc) là những quy định về hoạt động tham gia thực hành, bảo tồn các bài

bàn, lề lối và không gian diễn xướng DSCHP.

Chắnh sách tuyên truyền, quảng bá DCVGNT: Công tác tuyên truyền, quảng bá về

di sản DCVGNT được triển khai một cách tắch cực, dưới nhiều hình thức như: Chương trình nghệ thuật với chủ đề Ộ Về miền Vắ GiặmỢ

Chắnh sách đầu tư cho di sản DCVGNT là sự can thiếp của Nhà nước vào lĩnh vự huy

động vốn và phân bố đầu tư theo mục tiêu và thời hạn cụ thể nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị của di sản DCVGNT. Nội dung chắnh của chắnh sách này gồm:

- Về huy động nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước cho DCVGNT: gồm vốn

đầu tư của các thành phấn kinh tế, vốn đầu tư từ các tổ chức phi chắnh phủ, từ nước ngoài, vốn tài trợ và từ nguồn thu từ di sản DCVGNT. Nguồn đầu tư phương thức xã hội hóa chủ yếu là

từ các di tắch tắn ngưỡng và các lễ hội liên quan tới DCVGNT, những doanh nghiệp, những nhà hảo tâm, tâm huyết với DCVGNT đã góp phần quan trọng trong việc đầu tư tu bổ những

thiết chế văn hóa g n với DCVGNT, hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá DCVGNT tới cộng đồng

thế giới..vẦv..

- Về phân bố và sử dụng nguồn vốn Nhà nước cho DCVGNT: phân bố và sử dụng có

hiệu quả vốn Nhà nước cho di sản DCVGNT có ý nghĩa quan trọng, việc sử dụng vốn có hiệu quả được thể hiện khi: với một nguồn vốn ắt nhất nhưng vẫn tạo được hiệu quả đầu tư cao

nhất, sử dụng nguồn vốn đầu tư đúng mục đắch, đúng đối tượng, tránh gây lãng phắ vốn đầu

tư.

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ n và Hà Tĩnh, nguồn vốn đầu

tư cho DCVGNT từ năm 2014 đến nay, với nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc giá và ngân sách địa phương đã đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy di sản DCVGNT, trong đó sử dụng ngân sách của địa phương.

2.1.4.3. Chắnh sách đào tạo nguồn nhân lực

Chắnh sách đào tạo nguồn nhân lực là góp phần hình thành đội ngũ cán bộ làm cơng tác

quản lý, bảo tồn di sản DCVGNT. Hoạt động đào tạo là đào tạo ra những chuyên gia giỏi trong việc hoạch định chắnh sách, đòa tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lực lượng các nhà nghiên cứu, sưu tầm di sản đến các nhà đạo diễn, biên đạo, các nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công những

người đang thực hành, bảo tồn và phát huy giá trị gi sản.

Với ý nghĩa đó, những năm qua nghành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An Ờ Hà Tĩnh đã quan tâm thu hút, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác bảo tồn di sản DCVGNT đặc

biệt là các đối tượng làm công tác quản lý di sản ở cấp xã, phường, thị trấn, thành phốẦ.

Trước thực tế đó cơng tác này chưa thực sự được các cấp, các nghành quan tâm đúng

công tác nghiên cứu, sưu tầm, những nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên làm công tác truyền dạy,

bảo tồn di sản DCVGNT.

Vì vậy, việc tổ chức thực hiện chắnh sách, pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước đối với di sản DCVGNT là một khâu quan trọng đóng vai trị quyết định hiệu quả của cơng tác

QLNN đối với DCVGNT. Tổ chức thực hiện chắnh sách, pháp luật của nhà nước về quản lý

DCVGNT gồm xây dựng quy chế, quy định, các văn bản liên quan đến công tác quản lý

DCVGNT như: Quyết định số 4551/QĐ-BVHTTDL ngày 31/12/2014 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc giao nhiệm vụ xây dựng Đề án ỘBảo vệ và phát huy Dân ca Vắ Giặm

Nghệ Tĩnh đến năm 2030Ợ; Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngay 27/11/2012 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 620/QĐ-TTG ngày 12/05/2015 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển; Quyết định số 6247/QĐ UBND.VX ngày 02/12/2010 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Nghành Văn hóa, thể

thao tỉnh Nghệ n đến năm 2020 trong đó nêu rõ:Ợ Tập trung đầu tư cho Trung tâm bảo tồn và

phát huy di sản dân ca Nghệ Tĩnh để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ mới: nghiên cứu, sưu tầm,

thể nghiệm, bảo vệ và phát huy vốn dân ca Nghệ - Tĩnh. UBND tỉnh Nghệ n ban hành kế

hoạch số 703/KH-UBND về việc tuyên truyền quảng bá dân ca Vắ Giặm Nghệ - Tĩnh tỉnh

Nghệ n giai đoạn 2014-2020. Kế hoạch 370/KH-UBND tỉnh Nghệ n ngày 25/06/2015 về

hỗ trợ CLB dân ca trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản dân ca Vắ Giặm Nghệ Tĩnh tại địa phương. Kế hoạch số 221/KH-UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc triển khai Chương trình

hành động quộc gia ỘBảo tồn và phát huy giá trị dân ca Vắ Giặm Nghệ TĩnhỢ. Quyết định số 30/QĐKT-VNDG ngày 01//7/2013 về việc công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian và tặng

kỷ niệm chương vì sự nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam cho 34 nghệ nhân. Chủ tịch nước ban hành Quyết định số 2533/QĐ-CTN ngày 13/11/2015 phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước ỘNghệ nhân ưu túỢ cho 600 cá nhân, ở nghệ an có 39 nghệ nhân, trong đó có 26 nghệ nhân loại hình trình diễn dân ca Vắ Giặm.v.vẦ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa dân ca ví giặm nghệ tĩnh (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)