TỔ CHỨC LÀNG NGHỀ

Một phần của tài liệu làng nhị khê và nghề tiện truyền thống (huyện thường tín tỉnh hà tây) (Trang 51)

CHƯƠNG 2 : NGHỀ TIỆN TRUYỀN THỐNG LÀNG NHỊ KHấ

2.2. TỔ CHỨC LÀNG NGHỀ

2.2.1. Tổ chức phường hội, hộ cỏ thể

Khụng khỏc mấy so với nhiều làng nghề thủ cụng truyền thống khỏc, hoạt động sản xuất của làng tiện Nhị Khờ cũng tuõn theo mụ hỡnh sản xuất hộ gia đỡnh. Mỗi gia đỡnh được xem như một nhúm thợ, và trong nhúm thợ ấy, người chịu trỏch nhiệm chớnh được coi là thợ cả. Đú cú thể là người chủ gia đỡnh, họ cú trỏch nhiệm xếp sắp cụng việc cho cỏc thành viờn của gia đỡnh theo khả năng của từng người để thực hiện cỏc cụng đoạn trong quy trỡnh sản xuất sản phẩm tiện.

52

Những việc đơn giản như: đỏnh giấy rỏp hay cũn gọi là kỹ thuật đỏnh nhẵn cú thể giao cho trẻ em hoặc người già làm. Cũn những cụng việc nặng nhọc hơn như sơ chế sản phẩm được giao cho những người mới học nghề. Với những sản phẩm đũi hỏi cỏc chi tiết phải cú kỹ thuật cao thỡ chỉ cú những thợ tiện giỏi thực sự mới cú thể đảm nhận.

Trong kỹ thuật tiện thỡ tiện trũn là kỹ thuật quan trọng và thường rất khú. Chẳng thế mà trong nhà thờ tổ nghề tiện cú bức đại tự “Viờn nhi thần” (Tạm dịch: Tiện trũn như thần). Khụng phải ai cũng cú thể tiện trũn được. Hơn nữa, tuỳ thuộc vào từng chất liệu khỏc nhau mà kỹ thuật cũng khỏc nhau để đạt được đến độ chớnh xỏc, tinh xảo cao.

2.2.2. Cỏch truyền nghề

Trước đõy, cụng việc truyền nghề và học nghề ở Nhị Khờ chủ yếu mang tớnh chất “cha truyền con nối”. Tuy nhiờn, con gỏi làng Nhị Khờ khụng được gia đỡnh truyền cho nghề tiện. Mỗi gia đỡnh là một phõn xưởng, trẻ em học từ những kỹ thuật đơn giản như cỏch đứng khi tiện, đỏnh giấy rỏp ... Sau đú đến cỏc kỹ thuật phức tạp. Ở đõy, cỏch học của nghề tiện được thực hiện theo kiểu “mưa dầm thấm lõu”. Người Nhị Khờ khụng học nghề qua sỏch vở cũng khụng học ở trường lớp mà những bớ quyết nghề nghiệp sẽ được truyền dạy qua thực tế cụng việc. Mặc dự vậy, để đạt được trỡnh độ cao trong nghề tiện cần phải tinh ý, khộo lộo, ham mờ học hỏi, khụng ngại khú ngại khổ, sống chết vỡ nghề.

Khụng phải một trăm phần trăm số hộ ở Nhị Khờ đều theo nghề tiện. Một số gia đỡnh chỉ làm nụng nghiệp song con em họ lại yờu thớch nghề tiện nờn cụng việc truyền nghề khụng chỉ dừng lại ở việc truyền nghề cho con chỏu trong gia đỡnh mỡnh mà cũn dạy nghề cho lớp trẻ trong làng. Những người tới xin học phải sắm

53

một lễ nhập mụn để xin học nghề tiện. Ngồi ra, họ cũn phải tũn thủ những quy định khắt khe khỏc của thầy như: nấu cơm, quột dọn nhà cửa …

Quỏ trỡnh học tập của thợ tiện lỳc đầu chỉ là quan sỏt và làm những cụng việc được thầy hoặc những người cứng tay nghề sai bảo. Sau đú, họ được tập tiện từ kỹ thuật thấp đến kỹ thuật cao. Cho đến khi người học nghề tự đảm đương được cỏc việc như: chọn nguyờn vật liệu, pha gỗ, luộc, sấy, tiện trũn, tiện khoột, tiện ren và tiện búc tỏch, đỏnh nhẵn, hoàn thiện sản phẩm một cỏch thành thạo thỡ người thợ đú mới phải sắm sửa một lễ gọi là lễ ra nghề. Đõy cú thể coi là sự kiện trọng đại đối với cuộc đời mỗi người thợ. Đú là bước đỏnh dấu sự trưởng thành của người thợ. Đến đõy, họ cú thể bắt đầu đứng ra tự lập và mở xưởng sản xuất riờng cho mỡnh.

Từ khi cú Hợp tỏc xó việc truyền nghề và học nghề tiện đó cú sự thay đổi. Lỳc này, thợ giỏi trong làng cũng tham gia dạy nghề theo hỡnh thức tập trung, mỗi người kốm khoảng chục thợ vừa học vừa làm. Bờn cạnh đú, Hợp tỏc xó Lương Văn Can cũng tiến hành tổ chức cỏc lớp ngắn hạn, đào tạo cho con em trong làng để vừa phục vụ cho nhu cầu của khỏch hàng, vừa rỳt ngắn được thời gian đào tạo.

2.2.3. Kinh nghiệm và bớ quyết nghề nghiệp

Trong suốt tiến trỡnh phỏt triển của nghề tiện Nhị Khờ, người thợ luụn luụn ý thức rất rừ tầm quan trọng sống cũn của làng nghề chớnh ở chỗ đỳc kết được kinh nghiệm và những bớ quyết nghề nghiệp được nhiều đời truyền lại để tạo lập được bản sắc riờng của nghề mỡnh. Thụng qua tớnh nhạy bộn và năng động, người Nhị Khờ luụn chỳ ý đặc biệt đến thị hiếu thẩm mỹ và yờu cầu của khỏch hàng …

Xưa kia, lối học nghề theo kiểu “cha truyền con nối” chớnh là một cỏch để giữ bớ quyết của nghề. Mục đớch việc giữ bớ quyết nghề nghiệp là để phũng chừng người khỏc bắt chước rồi cạnh tranh với mỡnh.

54

Cú thể núi bớ quyết nghề tiện nằm ngay ở bức hoành phi với ba chữ đại tự được treo ở nhà thờ tổ: “Viờn nhi thần” (Tiện trũn như thần). Bớ quyết đú chớnh là kỹ thuật tiện trũn mà ụng tổ nghề đó truyền lại cho dõn làng Nhị Khờ. Theo cỏc cụ kể lại, muốn sản phẩm trũn thỡ phải tiện ba chiều để kiểm tra cho chớnh xỏc ta đặt quả cầu tiện dưới ỏnh nắng mặt trời, xoay cỏc phớa mà búng nú đứng im là được [51, tr.257].

Để tiện được trũn khụng phải ai cũng làm được mà phải khộo tay, tinh ý và hay con mắt. Cú người đó cho rằng cụng việc của người thợ tiện Nhị Khờ thật đơn giản. Nhưng thực ra ngoài bàn tay khộo lộo và bộ úc tinh tế, người thợ tiện cần phải hết sức cần cự, tỷ mỷ mới cú thể làm được những sản phẩm để đời.

Ngoài kỹ thuật tiện trũn, những kinh nghiệm và bớ quyết để sao cho tiếng mừ thật vang, lừi se điếu thật thụng, nắp hộp trầu mở đúng dễ dàng nhưng rất khớt và lừi tiện ren bền chắc hằng trăm năm khụng bị chờn … tất cả đều là những kinh nghiệm, những bớ quyết mà người thợ phải cần mẫn tớch luỹ cả đời, thậm chớ từ ụng cha truyền đến đời con chỏu

Túm lại, khụng chỉ nghề tiện mà đối với tất cả những nghề thủ cụng truyền thống khỏc vấn đề “Trăm hay khụng bằng tay quen” vẫn là bớ quyết mói mói khụng thể thay đổi. Bớ quyết đú dạy cho người ta ý thức nhẫn nại, cần cự, tỷ mỉ … những tố chất tối cần thiết cho mỗi người thợ tiện cú thể sống với nghề, chết với nghề và từ đú giỳp nghề phỏt triển đi lờn.

55 2.3. CễNG CỤ SẢN XUẤT

Để làm nghề và phỏt triển nghề, trải qua bao đời, người làng tiện Nhị Khờ bằng tài năng và úc sỏng tạo đó chế ra biết bao cụng cụ hành nghề. Xin đơn cử một vài vớ dụ như sau:

2.3.1. Mỏy tiện

Mỏy tiện gỗ hoàn toàn được điều khiển bằng tay nờn đũi hỏi người thợ phải cú kinh nghiệm trong sản xuất và bàn tay cực kỳ khộo lộo.

Mỏy tiện cổ trước đõy được cấu tạo đơn giản thụ sơ. Mỏy tiện bao gồm hai giúng tre đạp lờn xuống bằng chõn. Bỏnh xe quay làm bằng gỗ, dõy quay bằng thừng. Mỏy được vận hành bằng cỏch quay đi quay lại hai chiều, rất thủ cụng. Suốt ngày tiếng kỳ cạch phỏt ra từ chiếc mỏy thụ sơ ấy tạo nờn một thứ õm thanh rất đặc trưng chỉ làng Nhị Khờ mới cú.

Dần về sau, người thợ Nhị Khờ đó cải tiến nhiều chi tiết. Vẫn trờn cỗ mỏy tiện cổ lỗ, dõy da đó thay thế sợi dõy thừng ở bỏnh xe quay và hai đầu mỏy tiện cú hai trục vũng bi chạy một chiều bằng dõy curoa.

Mỏy tiện hiện nay được chế tạo theo nhiều kớch thước khỏc nhau. Mỏy được cải tiến nhiều so với mỏy tiện cổ. Cỏc bộ phận chớnh bao gụm: băng mỏy, ụ đứng, mụ tơ, ụ động, chõn mỏy.

Chõn mỏy được làm bằng gỗ rắn chắc, cao khoảng 60cm ư 1m, được đúng chặt vào băng mỏy, giỳp cho cả cỗ mỏy tiện đứng vững, khụng bị sụ lệch.

Vật tiện sở dĩ quay được trũn là nhờ được gỏ chặt một đầu vào ụ đứng và đầu cũn lại được gỏ vào ụ động. Khi ụ đứng quay sẽ kộo vật quay theo. Nếu vật tiện cú đường kớnh lớn thỡ hai đầu được bắt thờm hai miếng thộp bằng vớt. Hai miếng đú cần phải được khoan hoặc đục lỗ theo hỡnh dỏng hai đầu nhọn của ụ đứng và ụ động, tõm lỗ khoan của miếng thộp phải trựng với tõm của vật tiện [25].

56

Mỏy tiện là cụng cụ sản xuất chớnh yếu trong quỏ trỡnh làm ra sản phẩm tiện. Vỡ vậy, khõu bảo dưỡng mỏy tiện là một phần quan trọng trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm. Cụng đoạn bảo dưỡng mỏy chủ yếu là lau chựi mỏy và cho dầu mỡ. Cần đảm bảo mặt băng và bàn dao sạch sẽ và tra dầu thường xuyờn.

2.3.2. Cưa

Cưa bao gồm rất nhiều loại khỏc nhau:

ư Cưa dọc: cưa dọc là loại cưa dựng để dọc theo quy cỏch chi tiết do yờu cầu của từng sản phẩm.

Cấu tạo của cưa dọc gồm cú:

Tay cưa và dỏu cưa làm bằng loại gỗ cứng như lim, nghiến. Loại gỗ thẳng thớ, khụng cú mấu mắt, chiều dọc của lỗ khoan để lồng dỏu cưa nằm theo chiều xuyờn tõm của gỗ.

Chốt cưa làm bằng thộp tụi già để cưa lỏ cưa căng, khụng bị cong vờnh. Giường cưa: làm bằng gỗ nhẹ, thớ thẳng, chịu nộn dọc thớ cao. Giường cưa làm bằng gỗ thụng là tốt nhất.

Lỏ cưa làm thộp mỏng già, cú cỏc kớch thước khỏc nhau nhưng chủ yếu là loại 800 x 40mm, dầy 0,6 ư 0,7mm.

Chằng cưa: làm bằng đai sắt mỏng, được nối bằng cỏch tỏn rivờ cho chắc để khi làm căng, khỏi bị bật.

ư Cưa ngang: hay cũn gọi là cưa mộng, là loại cưa dựng để cắt. Cưa ngang cấu tạo giống như cưa dọc, kớch thước nhỏ hơn, lỏ cưa mỏng, gúc độ cưa răng và răng cưa đều nhỏ hơn. Cỏc bước răng từ 2 ư 3mm. Kớch thước lưỡi cưa bằng (500 ư 600mm) x (0,4 ư 0,5mm) x 30mm.

ư Cưa hạt mướp: giống như cưa ngang nhưng răng cưa là một tam giỏc cõn, giống hỡnh hạt mướp. Đõy là loại chuyờn dựng để cắt ngang, khi cưa thoỏng nhẹ, cưa này khụng dựng để xẻ dọc.

57

ư Cưa lỏ: hay cũn gọi là cưa tay, cú một lưỡi cưa rộng, bản dài từ 0,04 ư 0,08mm và dày từ 1,2 ư 1,5mm. Cưa cú đầu to và đầu nhỏ, đầu to bắt vào tay cầm, đầu nhỏ hướng ra ngoài, đầu răng cưa hướng về phớa đoạn nhỏ. Tay cầm của cưa làm bằng gỗ hoặc nhựa. Giữa lỏ cưa và tay cưa được gắn cố định bằng chốt tỏn rivờ.

ư Cưa đuụi chuột: là loại cưa giống như cưa lỏ nhưng kớch thước nhỏ hơn. ư Cưa lượn: cú cấu tạo giống như cưa dọc. Tuy nhiờn lưỡi cưa và răng cưa nhỏ hơn [25] [28].

2.3.3. Vời

Vời là dụng cụ được chế tạo từ thộp hoặc sắt. Vời cú cấu tạo chia làm hai phần: phần gỗ và phần sắt. Kớch thước vời dài khoàng 20cm, rộng từ 10 ư 15cm, độ dày 1,2 ư 1,5mm.

2.3.4. Miết

Là dụng cụ gồm hai bộ phận chớnh: gỗ và sắt. Đầu mũi được chế tạo từ sắt, dài khoảng 10 ư 20cm. Cỏn tay cầm được làm bằng gỗ, cú chiều dài từ: 15 ư 20cm.

2.3.5. Đục

Là dụng cụ gồm một thanh thộp, đầu cú lưỡi sắc, cú một chuụi cầm. Đục dựng để tạo thành những chỗ lừm trờn vật liệu. Cỏc loại đục đều cú tụng hay cũn gọi là cỏn, thường được làm bằng gỗ rắn chắc.

Đục cú nhiều loại như: đục bạt, đục 1, đục vũm …

Đục để tạo hỡnh (dựng trong việc tạo đồ mỹ nghệ) cú nhiều loại như: đục xộn, đục chộo, đục múng, đục tỉa, đục tỏch …

ư Đục bạt: thõn đục dẹt được làm bằng thộp, lưỡi mài một mỏi, gúc mài thay đổi theo đối tượng cắt gỗ từ 20 ư 250. Đục bạt chia làm hai loại: đục bạt sống (giữa bản rộng, đục cú cỏc sống chạy dài suốt thõn, loại này cứng và rất khoẻ) và đục bạt thường (thõn đục mỏng, chủ yếu để sử lỗ mộng hoặc dựng vào những cụng việc nhẹ.

58

ư Đục mộng: hay cũn gọi là đục cạnh, dựng để đục những lỗ mộng, đục cú hỡnh dỏng dày, làm bằng thộp. Đục mộng được chia làm hai loại loại làm toàn bằng thộp và loại làm bằng sắt pha thộp.

ư Đục gụm: cũng giống như đục bạt nhưng uốn cong theo kiểu lũng mỏng, mỏi đục mài vào phớa trong. Tuỳ theo hỡnh dỏng yờu cầu cụng nhiều hay cong ớt mà cú tờn gọi khỏc nhau. Cong nhiều gọi là đục gụm, cong ớt được gọi là đục doóng [25] [28].

2.3.6. Khoan

Khoan là loại dụng cụ để tạo lỗ trong sản phẩm. Cú rất nhiều loại khoan khỏc nhau như: khoan vo, khoan dõy, khoan quay tay.

ư Khoan vo: là loại khoan dựng để khoan lỗ trước khi chốt đinh hay bắt vớt. Khoan vo cú hai bộ phận: cỏn được làm bằng gỗ, than bào trũn, cú một đầu to, một đầu nhỏ; mũi khoan được làm bằng thộp tốt, cú đường kớnh từ 0,3 ư 1,5mm.

ư Khoan bồng: dựng để khoan cỏc lỗ cú đường kớnh từ 2 ư 10mm, thõn được làm bằng thộp uốn thành hỡnh chữ U. Ở giữa chữ U cú gắn tay nắm trũn bằng gỗ, để giữ khoan và quay tay cầm. Một đầu cú nỳm gỗ, đầu kia lắp đầu khoan.

ư Khoan tay: dựng để khoan cỏc lỗ lớn.

Mũi khoan được chia thành ba bộ phận chớnh:

+ Đầu: gồm cú lưỡi đục, lưỡi cắt, khoảng hở thõn và gốc.

+ Thõn: là phần của mũi khoan giữa chuụi và mũ. Thõn gồm cú một số bộ phận liờn quan đến hiệu suất cắt như: trục mũi khoan, rẵnh xoắn, mặt xoắn …

+ Chuụi: thụng thường cỏc mũi khoan cú đường kớnh từ 5 ư 13mm, cú chuụi thẳng.

Hỡnh dỏng kiểu mũi khoan cũng được chế tạo khỏc nhau để cho phự hợp với cỏc thao tỏc riờng biệt về kiểu dỏng, kớch thước, vật liệu …

59

ư Mũi khoan đa năng: cú hai rónh xoắn, là mũi khoan thụng dụng nhất. Mũi khoan này được thiết kế để làm việc tốt trờn nhiều vật liệu.

ư Mũi khoan lừi: cú ba hoặc bốn rónh, được dựng chủ yếu để nối rống cỏc lỗ lừi, lỗ khoan hoặc lỗ đột [25] [28].

2.3.7. Vam

Khi lắp rỏp, mộng cần phải kớn, chặt và trước khi chốt đinh hoặc chờ cho keo, sơn khụ khi dỏn phải dựng vam để kẹp gỗ lại. Cụng dụng của vam giống như cỏc loại kẹp nhưng thường dựng khi làm ra những sản phẩm lớn. Vam thụng thường cú chiều dài từ 400 ư 1000mm. Vam gồm một xà ngang và một cột đứng. Cột đứng cú chụn đai vào để vặn được vớt. Vam cú rất nhiều loại như vam gỗ, vam sắt, hỡnh dạng khỏc nhau được làm bằng sắt hoặc kết hợp với gỗ.

2.3.8. Mỏy mài

Muốn cho mặt hàng sản xuất ra đạt yờu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, đạt năng suất cao thỡ dụng cụ đồ nghề phải thật sắc, đỏ mài là dụng cụ thớch hợp để thực hiện cụng việc đú.

Trong quỏ trỡnh mài, chi tiết gia cụng được đưa vào tiếp xỳc với bỏnh mài quay.

Cú nhiều loại mỏy như mỏy mài trục ngang cú bàn mỏy chuyển động qua lại, mỏy mài trục ngang cú bàn quay, mỏy mài trục đứng …

2.3.9. Thước

Thước dựng cho nghề tiện cũng giống nhưng thước dựng cho nghề mộc, gồm nhiều loại:

ư Thước dài: cú kớch thước 2 ư 10m, làm bằng thộp mỏng hay vải nhựa, bề ngang từ 5 ư 10mm, dày từ 0,2 ư 0,5mm. Thước được cuốn vào một cỏi vỏ hộp trũn bằng thộp mỏng hay nhựa. Một đầu thước cố định bờn trong hộp.

Thước gấp dài từ 1 ư 2m, bằng gỗ.

60

ư Thước vuụng: cú nhiều cỡ khỏc nhau. Loại thước cỡ nhỏ dựng phổ biến và tiện lợi nhất. Thước vuụng dựng để kiểm tra cỏc gúc vuụng và vạch dấu để cắt ngang đầu vỏn … [25] [28].

2.3.10. Bào

Bào là dụng cụ chuyờn làm phẳng nhẵn mặt, cỏc chi tiết gia cụng. Bào gồm cỏc bộ phận: vỏ bào, lưỡi bào, ỳp bào, nờm bào.

Cú rất nhiều loại bào khỏc nhau:

ư Bào thẩm: là loại bào to, dài, dựng để bào những chi tiết lớn, yờu cầu thẳng.

ư Bào lau: được cấu tạo nhỏ nhẹ, kớch thước thường 170 x 50 x 45mm. Bào

Một phần của tài liệu làng nhị khê và nghề tiện truyền thống (huyện thường tín tỉnh hà tây) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)