Thời kỳ 1954 đến trước thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu làng nhị khê và nghề tiện truyền thống (huyện thường tín tỉnh hà tây) (Trang 82 - 85)

2.5 .ĐẶC TRƯNG VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM TIỆN NHỊ KHấ

2.6. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TIỆN NHỊ KHấ

2.6.2. Thời kỳ 1954 đến trước thời kỳ đổi mới

Sau khi hoà bỡnh lập lại ở miền Bắc năm 1954, tiếp đến cải cỏch ruộng đất thời kỳ 1955 ư 1956, kế hoạch phục hồi kinh tế của nước ta cú bước ngoặt mới và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Phong trào hợp tỏc hoỏ ở nụng thụn ngày càng phỏt triển. Bờn cạnh nụng nghiệp, Đảng và Nhà nước cũng chủ trương phỏt triển nghề thủ cụng, trong đú cú nghề tiện truyền thống làng Nhị Khờ. Lỳc này, nhiều hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp đó được thành lập trong đú cú hợp tỏc xó tiện Lương Văn Can.

Sau năm 1954 nhất là giai đoạn từ 1960 đến 1980, tổ chức sản xuất của nghề tiện đó cú sự thay đổi. Thời kỳ này, Nhị Khờ núi riờng và cỏc làng lõn cận núi chung nhộn nhịp khụng khớ làm việc khẩn trương. Thật vinh dự và đỏng tự hào biết bao trong hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ, nhõn dõn Nhị Khờ đó đúng gúp một phần sức lực nhỏ bộ của mỡnh tiến nhanh đến Đại thắng mựa xuõn năm 1975 thống nhất nước nhà.

83

Năm 1960, Bộ Quốc phũng đó thành lập Hợp tỏc xó Lương Văn Can ở Nhị Khờ. Hợp tỏc xó thủ cụng đó thu hỳt được hơn 100 xó viờn chuyờn tiện chuụi lựu đạn, cỏn cuốc xẻng cho bộ đội cụng binh, tiện thoi cho nhà mỏy dệt …

Trong hai cuộc khỏng chiến, thợ tiện Nhị Khờ đó đúng gúp khụng nhỏ cho ngành quõn giới như tiện chuụi lựu đạn, cỏn xẻng, khung tăng cho bộ đội dó chiến. Riờng chuụi lựu đạn suốt 10 năm (1965 ư 1975), Hợp tỏc xó tiểu thủ cụng Lương Văn Can đó cử 80 xó viờn chuyờn mặt hàng này. Trung bỡnh mỗi ngày tiện 80 chuụi/người [12, tr.392].

Tớnh trong suốt thời kỳ chống chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ, bà con xó viờn Hợp tỏc xó thủ cụng Lương Văn Can Nhị Khờ đó sản xuất mỗi năm hàng triệu chuụi lựu đạn cung cấp cho chiến trường, ngoài ra cũn làm nhiều loại mẫu giỏo cụ học tập cho quốc phũng như: mỡn, sỳng ... và cũn biết bao mặt hàng thủ cụng đó được sản xuất từ Nhị Khờ để phục vụ quốc phũng, xuất khẩu, phục vụ cho cỏc ngành từ cụng nghiệp nhẹ đến cụng nghiệp nặng và nhu cầu thường nhật của mọi người. Từ con suốt đến những chi tiết bằng gỗ trong dõy chuyền sản xuất của cỏc nhà mỏy hoỏ chất, nhà mỏy nhựa, khu gang thộp cho đến mặt hàng phục vụ thiếu nhi như hàng vạn bộ trống ếch ... [31, tr.49].

Do yờu cầu phục vụ chiến đấu và sản xuất, Nhị Khờ ngày ấy là địa phương cú điện sớm nhất ở Hà Tõy. Từ năm 1965, điện về Nhị Khờ, người thợ tiện đó cú sỏng kiến dựng mụ tơ để thay thế đạp chõn và cải tiến cụng cụ sản xuất vỡ thế năng suất tăng gấp nhiều lần. Nếu trước đõy tiện thủ cụng phải cú tỏm loại dụng cụ như: cưa, vời, bộ quột, cỏc loại khoan, miết, đó mài, bàn tiện, vồ, thỡ ngày nay đó dựng cưa mỏy, mỏy dập hạt trũn, cối mỏy xay hạt cho nhẵn, mỏy sấy hạt ... [12, tr.393]. Vỡ được cơ giới hoỏ, nờn sản phẩm tiện làm ra được nhanh, nhiều hơn và hiệu quả kinh tế cao hơn, đời sống người thợ được cải thiện rừ rệt.

84

Để cú hàng xuất khẩu, Nhị Khờ đó biết liờn kết sản xuất với một số làng nghề như làng sơn mài Hạ Thỏi, làng gỗ Nhõn Hiền (thuộc huyện Thường Tớn) ... Người Nhị Khờ tiện lọ hoa, khay gỗ rồi chuyển sang sơn mài ở Hạ Thỏi. Nhị Khờ tiện cỏc phụi đỏ để người Nhõn Hiền chạm khắc lũ hương. Ngược lại người Nhõn Hiền chạm khắc cỏc hoa văn trang trớ trờn cỏc chuỗi hạt cho người Nhị Khờ …

Sau khi chiến tranh kết thỳc, bước vào thời kỳ hoà bỡnh, cả nước bắt tay vào cụng cuộc xõy dựng lại đất nước đàng hoàng hơn to đẹp hơn. Cuộc sống của người dõn Nhị Khờ núi riờng và cả dõn tộc núi chung đó được thay da đổi thịt. Dưới thời kỳ bao cấp ngoài sản xuất để phục vụ nhu cầu trong nước, người Nhị Khờ tập trung làm hàng xuất khẩu để xuất sang Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu.

Khụng khớ thời kỳ làm hàng xuất khẩu để xuất sang Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu ở Nhị Khờ cú phần nhộn nhịp hẳn. Hợp tỏc xó bao gồm nhiều tổ sản xuất nhỏ. Trong một tổ, bao giờ cũng cú tổ trưởng. Họ chớnh là người chịu trỏch nhiệm sắp xếp cụng việc cho cỏc thành viờn khỏc. Trong những năm bao cấp, việc sản xuất và tiờu thụ sản phẩm ở Nhị Khờ cú nhiều thuận lợi vỡ nhu cầu sử dụng của người trong nước và khỏch hàng Đụng Âu khụng khú tớnh lắm. Nguồn nguyờn liệu lại dễ mua, khụng cú sự cạnh tranh trong sản xuất.

Đến năm 1980, Hợp tỏc xó Lương Văn Can giải thể, dõn làng Nhị Khờ nhiều người rơi vào cảnh thất nghiệp lao đao. Lỳc này thợ tiện làng Nhị Khờ lại lặng lẽ trở lại với những sản phẩm truyền thống cung cấp cho thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh. Lỳc đúi “đầu gối cũng phải bũ” vả lại người xưa thường núi: “Sinh ư nghệ tử ư nghệ”, nhiều hộ gia đỡnh cú tõm huyết với nghề tiện đó tự tỡm kiếm cho mỡnh hướng đi mới, đa phần trong số họ quyết tõm kiếm sống bằng chớnh nghề tiện cổ truyền của mỡnh, mặc dự con đường phớa trước thật lắm chụng gai.

85

Trờn thực tế cho thấy ở phố Tố Tịch tại Hà Nội chỉ cũn duy nhất một gia đỡnh làm và kinh doanh cỏc sản phẩm tiện. Hay như ở phố Hàng Tiện tại Nam Định, chỉ cú lỏc đỏc trờn dưới chục hộ cũn buụn bỏn cỏc sản phẩm tiện, cũn lại đa số những hộ gia đỡnh khỏc, họ đó chuyển sang kinh doanh những mặt hàng khỏc như: bỏn quần ỏo thời trang, kinh doanh đồ gỗ …

Một phần của tài liệu làng nhị khê và nghề tiện truyền thống (huyện thường tín tỉnh hà tây) (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)