TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN LỤA

Một phần của tài liệu DOANTOTNGHIEP (Trang 32 - 36)

 Chương 2: Cơ sở lý thuyết

 Chương 3: Thiết kế và tính tốn

 Chương 4: Thi cơng dây chuyền

 Chương 5: Kết quả, nhận xét, đánh giá nhận xét và đánh giá kết quả đạt được

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN LỤA 1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay, nhu cầu thị hiếu con người ngày càng cao, yêu cầu về số lượng và chất lượng của các sản phẩm cũng khơng ngừng tăng. Điều đó địi hỏi các dây chuyền sản xuất trong cơng nghiệp ngày càng hiện đại, có mức độ tự động hóa ngày càng cao với việc sử dụng các kỹ thuật điều khiển hiện đại có trợ giúp của các thiết bị điện – điện tử, máy tính.

Và trong xu thế hội nhập tồn cầu, đất nước ta đang bước vào giai đoạn thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, bất cứ ngành nghề kỹ thuật nào cũng cần đến tự động hóa. Vì vậy vấn đề tự động hố trong cơng nghiệp để giảm bớt sức lao động chân tay và nâng cao năng suất lao động, là một trong những yêu cầu được đặt ra ngày càng cấp thiết. Một ví dụ được kể đến ở đây đó là máy in lụa tự động. Giải pháp tự động sẽ làm giảm các công đoạn mà trước đây mà con người phải thực hiện, thao tác mà thay vào đó là máy móc sẽ làm các cơng đoạn đó. Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều các loại máy in lụa, phần lớn là các loại máy in lụa thủ cơng và bán tự động nên vẫn cịn một số hạn chế là vẫn cần sự thao tác của người vận hành vào một số công đoạn và được điều khiển, hoạt động bằng các thiết bị cơ khí với quy mơ nhỏ, đơn lẻ. Do đó cần phải cải tiến thêm ở những cơng đoạn đó bằng cách thay thế các phần điều khiển bằng cơ khí thành các thiết bị điện – điện tử, cải tiến những cơ cấu máy bán tự động thành một hệ thống máy in lụa hoàn tồn tự động. Vì những lý do đó nhóm Em quyết định chọn đề tài “MÁY IN LỤA TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG PLC S7-1200” để nghiên cứu, nhằm tổng hợp và củng cố kiến thức đã học cũng như áp dụng công nghệ tự động vào trong quá trình sản xuất.

Với đề tài này, nhóm thực hiện đề tài sẽ thiết kế cụm cấp phôi tự động sử dụng van hút chân không cấp phôi tự động. Bộ điều khiển sử dụng PLC S7-1200, kết hợp màn hình giám sát SCADA để điều khiển hệ thống. Toàn bộ hệ thống sẽ hoạt động hồn tồn tự động mà khơng cần con người phải làm việc song song với máy trong lúc máy đang hoạt động. Nhóm Em tin rằng với đề tài này sẽ góp phần mang tới thêm sự lựa chọn cho người dùng trong việc sử dụng các dây chuyền in lụa cần sự tự động hố cao.

Hình 1.1: In lụa thủ cơng

Ng̀n: https://inao.vn/tat-tan-tat-cong-doan-ao-theo-phuong-phap-lua/

1.2 Mục tiêu

 Thiết kế và thi công phần cứng cho máy in lụa tự động.

 Sử dụng PLC điều khiển hệ thống thông qua HMI và bảng điều khiển.

 Sử dụng giác hút chân khơng để giữ phơi trong q trình cấp phơi lên băng tải.

 Điều khiển động cơ bước thông qua bộ điều khiển công suất để cấp phôi tự động lên băng tải.

 Ứng dụng PLC vào máy in lụa tự động để giảm bớt sức lao động, chi phí… để nâng cao năng suất.

1.3 Nội dung nghiên cứu

 Nội dung 1: Tıı̀m hiểu qui trình in lụa và các máy in lụa trên thực tế.

 Nội dung 3: Thi công tủ điện điều khiển.

 Nội dung 4: Thiết kế lưu đồ điều khiển, giao diện HMI.

 Nội dung 5: Lập trình PLC, chạy thử nghiệm dây chuyền.

 Nội dung 6: Đánh giá kết quả thực hiện và hướng mở rộng.

1.4 Giới hạn

 In lên sản phẩm là khăn lạnh, túi nilon hoặc thiệp cưới.

 Sử dụng van hút chân không cấp phôi tự động.

 Kích thước khổ in: tối đa 300x400 mm.

 Sử dụng động cơ bước để cấp phôi lên băng tải.

 Phần khung in sử dụng xylanh khí nén để truyền động.

 Hệ thống điều khiển phần in và phần sấy còn riêng biệt nhau.

 Bộ điều khiển sử dụng PLC S7-1200, kết hợp màn hình HMI để điều khiển hệ thống in.

1.5 Bố cục

 Chương 1: Tổng quan về ngành in lụa

Trình bày lý do chon đề tài, muc ̣ tiêu đề tài, nôị dung nghiên cứu đề tài, giới han và bố cuc ̣ đề tài.

 Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Trình bày sơ lược quy trình in lụa. Trình bày sơ lươc ̣ lý thuyết về PLC S7-1200, sơ lươc ̣ về HMI, cách lập trình giao diện HMI, giao tiếp HMI và PLC S7-1200…

 Chương 3: Thiết kế và tính tốn

Thiết kế phần cơ khí, tủ điện , sơ đờ khối hệ ̣thống điện điều khiển và lựa chọn các thiết bị phù hợp.

 Chương 4: Thi công dây chuyền

Trình tự thi cơng dây chuyền, chạy dây chuyền.

Một phần của tài liệu DOANTOTNGHIEP (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w