Cảm biến tiệm cận loại điện dung

Một phần của tài liệu DOANTOTNGHIEP (Trang 41 - 42)

Ng̀n: https://tapvn.com.vn/Tin-moi/Cam-bien-tiem-can-la-gi-phan-loai-va-nguyen-ly- hoat-dong-70/

 Cấu tạo : Gờm 4 bộ phận chính: Cảm biến (các bản cực cách điện), mạch dao động, bộ phát hiện, mạch đầu ra.

 Nguyên lý: Phát hiện các vật bằng cách tạo ra trường điện dung tĩnh điện.

 Ưu điểm: Thiết bị này có thể phát hiện mọi loại vật, tốc độ chuyển mạch tương đối nhanh, có thể phát hiện các đối tượng có kích thước nhỏ, phạm vi cảm nhận lớn, đầu cảm biến nhỏ, có thể lắp đặt ở nhiều nơi.

 Khuyết điểm: Chịu ảnh hưởng của bụi và độ ẩm.

 Tầm đo: 0 ~ 35 mm.

 Ứng dụng: Dùng để phát hiện nhiều dạng vật thể khác nhau có thể là chất lỏng, vật liệu phi kim.

2.2.3 Encoder

Encoder là tên gọi chung để chỉ các thiết bị mã hóa. Trong thực tế có rất nhiều loại và Hình thức encoder khác nhau. Thơng thường, đối với các chuyển động quay, encoder dùng để quản lý vị trí góc của một đĩa quay, bánh xe, hay trục động cơ, hoặc bất kì thiết bị quay nào cần xác định góc của nó.

Nguyên lý cơ bản của encoder là một đĩa trịn xoay quay quanh trục, trên đĩa có các lỗ (hoặc rãnh). Dùng đèn led chiếu lên mặt đĩa. Khi quay, chỗ khơng có lỗ (rãnh) thì đèn khơng thể chiếu xun qua được, chỗ có lỗ (rãnh) thì đèn sẽ chiếu xuyên qua. Phía mặt bên kia của đĩa được đặt một cảm biến thu. Với các tín hiệu có hoặc khơng có ánh sáng chiếu qua, người ta ghi nhận được đèn led có chiếu qua lỗ hay khơng.

Encoder được chia làm 2 loại: Encoder tuyệt đối và Encoder tương đối.

a. Encoder tuyệt đối

Encoder tuyệt đối, nghĩa là tín hiệu ta nhận được chỉ rõ ràng vị trí của encoder, khơng cần phải xử lý thêm.

Một phần của tài liệu DOANTOTNGHIEP (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w