CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
3.3. TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HÊ ̣THỐNG ĐIỆN
3.3.2. Tính tốn và thiết kế mạch
a. Thiết kế khối xử lý trung tâm
Hiện nay trên thi ̣ trường có rất nhiều loại PLC khác nhau của các hãng như Siemens, Panasonic, Omron, ABB, Rockwell, …
Sau quá trình tìm hiểu về các hãng, cùng với sự góp ý của giáo viên hướng dẫn nên nhóm thực hiện đã quyết định chọn PLC S7-1200 của hãng Siemens để lâp ̣ trình. Với đặc điểm có cấu hình xử lí nhanh, giá thành vừa phải. Nhóm thực hiện đã chọn được CPU 1214C DC/DC/DC. Sau đây là một vài thông số cơ bản của loại CPU này:
Điện áp hoạt động: 24VDC.
Số lượng ngõ ra số: 10 (24 VDC).
Bộ nhớ chương trình: 100 KB.
b. Thiết kế khối cảm biến
Trong đề tài này khối cảm biến có chức năng phát hiện vật sau đó gửi tín hiệu dạng số về PLC.
Thơng số kỹ thuật của cảm biến tiệm cận SN04 - N:
Cảm biến tiệm cận loại gần - Khoảng cách phát hiện tối đa 5 mm.
Loại ngõ ra: NPN - NO.
Điện áp cung cấp: 6 ~ 36 VDC. Dòng ra: 300 mA. Nhiệt độ hoạt động -25 ° C ~ 75 ° C. Hình 3.37: Cảm biến tiệm cận SN04 – N Ng̀n: https://dientutuyetnga.com/products/cam-bien-tiem-can-sn-04n-roko-npn-chong- nuoc
Thông số kỹ thuâṭ của cảm biến quang E3F-DS30C4:
Loại ngõ ra: NPN.
Khoảng cách phát hiện 10 ~ 30cm.
Dòng tiêu thụ 20 ~ 35mA.
Nhiệt độ hoạt động -25 ° C ~ 70 ° C.
Nguồn: https://dientu360.com/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e3f-ds30c4
c. Khối điều khiển động cơ
Khối điều khiển động cơ 3 pha 220V
Thông số kỹ thuật của biến tần Mitsubishi D700
Nguồn cấp 3P 200 – 240VAC 50Hz/60Hz
Cơng suất 0.1 – 15kw
Dịng điện 0.8 – 10A
Dải tần số 0.2 – 400Hz
Mô men khởi động 150% hoặc hơn tùy theo phương pháp điều
khiển
Khả năng quá tải 150% trong vòng 60s, 200% trong vòng 0.5s
Phương pháp điều khiển V/F
Phanh hãm
Ngõ vào Lựa chọn đa tốc độ, cài đặt từ xa, chọn chức
năng thứ hai, bốn cấp quá tải tùy chọn, hoạt động JOG, điều khiển PID có giá trị, hoạt động luân phiên PU, V/F, PU-NET, External- NET, ngõ ra dừng lại, lựa chọn tự giữ bắt đầu, cài đặt lại biến tần, báo tín hiệu khi biến tần hoạt động và khóa ngồi khi PU hoạt động.
Ngõ ra
Cảnh báo tình trạng quá tải, ngõ ra phát hiện tần số, tái tạo phanh, cảnh báo lỗi rơ le, biến tần sẵn sàng hoạt động, ngõ ra phát hiện dòng, giới hạn PID, cảnh báo quạt tản nhiệt quá nóng,cảnh báo giảm tốc khi mất điện tức thời, điều khiển PID kích hoạt, PID bị gián đoạn, giám sát an toàn, cảnh báo tuổi thọ, hẹn giờ thời gian bảo trì.
Chức năng bảo vệ
Động cơ, định nghĩa lỗi, bảo vệ quá dòng khi tăng tốc, giảm tốc, dừng lại, quá tải, quá áp, thấp áp, mất áp, quá nhiệt, quá nhiệt điện trở phanh, ngăn chặn sụt áp
Chức năng chính
– Thiết lập tần số tối đa và tối thiểu, hoạt động đa tốc độ, mơ hình tăng / giảm tốc, bảo vệ nhiệt
– Tăng giảm tốc độ kích thích từ tính, xoay màn hình, tự động khởi động lại sau khi mất điện, thiết lập từ xa, lựa chọn chế độ hoạt động thử lại, bù trượt, mất kiểm sốt, mơ-men xoắn
-Tích hợp sẵn bộ điều khiển PID, Modbus TU
Truyền thông Hỗ trợ các chuẩn truyền thông RS-485, kết
nối PU
Thiết bị mở rộng Bộ cài đặt thông số tiêu chuẩn theo biến tần,
cáp kết nối với bộ cài đặt thông số mở rộng, bo truyền thông, bo encorder, lọc nhiễu, bo chức năng ngõ ra relay, bo chức năng ngõ ra
analog mở rộng, bộ phanh, điện trở xả, cuộn kháng một chiều, cuộn kháng xoay chiều, lọc nhiễu dùng cho biến tần công suất thấp, bo chức năng ngõ vào số 16 bit…
Cấp bảo vệ IP20 (Đóng lắp)
Khối điều khiển động cơ bước
Là module chuyên dụng để điều khiển động cơ bước lưỡng cực.
Thông số kỹ thuâṭ Module TB6600-4A:
Nguồn đầu vào: 9 ~ 42VDC – Dòng cấp tối đa: 4A.
Có khả năng điều khiển các chế độ: full step, half step, vi bước (1/8 và 1/16 step).
Các chế độ được thiết lập bởi phần cứng.
d. Khối động cơ
Trong dây chuyền nhóm sử dụng động cơ bước Step 57 để điều khiển và dẫn hướng cho cánh tay gắp phôi và sử dụng động cơ 3 pha giảm tốc cho băng tải.
Thông số kỹ thuật động cơ bước 57HS7630A4D8:
Ng̀n cấp: 9 ~ 42VDC
Dịng định mức: 3A
Thông số kỹ thuật động cơ băng tải M8IA25G4Y:
Nguồn cấp: 220VAC
Công suất: 25W
Dòng định mức: 0.25A
Tần số: 50Hz
e. Khối điều khiển van khıı́
Van khí đóng mở bằng điện giúp q trình đóng mở nhanh hơn, đơ ̣chıı́nh xác cao là thiết bị được sử dụng hầu hết cho việc điều khiển thiết bị khí nén. Thơng qua sư ̣tıı̀m hiểu về các loại van khí từ các ng̀n tài liệu nên nhóm đã quyết định chọn van điện từ
AIRTAC 4v210-08 đóng mở bằng điện để điều khiển đóng mở khí. Hình 3.42: Động cơ M8IA25G4Y
Hình 3.43: Van điện từ AIRTAC 4v210-08
Nguồn: https://auvietco.com.vn/van-dien-tu-khi-nen-airtac-4v210-08
Thông số kỹ thuật AIRTAC 4v210-08:
Điện áp cuộn coil: 24VDC.
Áp suất làm viêc ̣: 0,15 ~ 0,8MPa
Nhiêṭ đô ̣hoạt động:
Loại van đơn 5/2.
Thông số kỹ thuật Relay:
Để bảo vệ PLC, nhóm quyết định dùng relay để kích van khí nén.
Điên áp cung cấp: 24VDC.
Điện áp hoaṭ đôn g: 5 -10A/ 24-30VDC.
Số chân: 8
Hình 3.44: Hình ảnh thưc ̣ tế RelayNg̀n: https://tae.vn/relay-kieng-8-chan Nguồn: https://tae.vn/relay-kieng-8-chan
f. Khối nút nhấn
Thông số kỹ thuâṭ:
Nguồn cung cấp: 220V.
g. Khối HMI -SCADA
Điều khiển các thiết bị thơng qua giao diên màn hình đang đươc ̣ sử dụng khá phổ biến rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như điện tử, giáo duc ̣ , công nghiêp ̣ … với mong muốn đươc ̣ ứng dụng việc điều khiển vào trong đề tài nhưng do để tiết kiệm chi phí, nhóm quyết định sử dụng màn hình laptop để điều khiển hê ̣thống trực tiếp thông qua phần mềm TIA- Portal.
Để điều khiển đươc ̣ tồn bơ ̣hê ̣thống thơng qua màn hình HMI chúng ta phải tıı̀m hiểu việc cách giao tiếp và truyền dữ liệu giữa PLC S7 – 1200 và HMI.
Hình 3.45: Nút nhấn Emergency
Ng̀n: https://www.evotech.vn/nut-nhan-dung-khan-cap-phi22-3nc
h. Thiết kế khối nguồn
Khối nguồn là khối rất quan trọng cung cấp ng̀n cho tồn bộ hệ thống.
Trong mơ hình sử dụng 2 khối ng̀n để cung cấp là 24VDC và 220VAC.
Khối nguồn 220VAC: Cung cấp nguồn cho biến tần.
Khối nguồn 24VDC: Cung cấp nguồn cho PLC S7 – 1200, Module mở rộng, cảm biến, cuộn coil van điện từ, Relay, bộ điều khiển công suất động cơ bước.
Bảng 3.2: Bảng tiêu thu ̣dịng điên của các khối
Khối ng̀n Các thiết bị và linh kiện Dịng tiêu thụ
Ng̀n 24VDC
PLC S7 - 1200 20mA
Module mở rộngSM 1222 20mA Cảm biến quang >300 mA x 4 Cảm biến tiệm cận SN04 – N 300mA x 2 Cuộn coil van điện từ 96mA x 4 Bộ driver động cơ bước 500mA x 2
Relay 200mA
Encoder 30mA
Nguồn 220VAC
Biến tần
Động cơ băng tải
0,8 ~ 10A 0.25A
Từ bảng tiêu thu ̣dòng điên của các khối và các thiết bị trên, ta có dịng tiêu thụ là: ∑dịng DC = 4A
Nguồn 24VDC: Sử dụng bô ̣nguồn tổ ong 24V 10A.
Nguồn 220VAC: Sử dụng nguồn điện xoay chiều dân dụng 220V/50Hz.
3.3.3 Thiết kế sơ đồ đi dây tủ điện
a. Sơ đồ nối dây mạch điều khiển
Loại PLC nhóm sử dụng trong dây chuyền là S7-1200 1214C DC/DC/DC. Hình dưới đây là sơ đờ nối dây cho PLC S7-1200.
Bảng 3.3: Địa chỉ kết nối ngõ vào trên PLC
STT Tên thiết bi ̣ Địa chỉ kết nối ngõ vào trên PLC
1 Encoder pharse A I0.0
2 Encoder pharse B I0.1
3 Cảm biến cuối khung in I0.2
4 Cảm biến đầu khung in I0.3
5 Cảm biến phôi dưới I0.4
6 Cảm biến HT dưới của tay gắp I0.5
7 Cảm biến phôi trên I0.6
8 Cảm biến HT trên của tay gắp I0.7 Bảng 3.4: Địa chỉ kết nối ngõ ra trên PLC
STT Tên thiết bi ̣ Địa chỉ kết nối ngõ ra trên PLC
1 Step1_pulse Q0.0
2 Step1_dir Q0.1
4 Step2_dir Q0.3
5 Step3_pulse Q0.4
6 Step3_dir Q0.5
7 Van 2 (hút phôi) Q8.0
8 Van 3 (dao) Q8.1
9 Van 1 (khung in) Q8.2
10 Động cơ băng tải Q8.3
11 Van 4 (gạt mực) Q8.4
b. Sơ đờ khí nén
CHƯƠNG 4: THI CÔNG HỆ THỐNG4.1 GIỚI THIỆU 4.1 GIỚI THIỆU
Sau q trình tính tốn và chọn lựa các thiết bị để sử dụng trong dây chuyền nhóm đã tiến hành thi cơng. Việc thi cơng dây chuyền có hai phần chính là phần cơ khí và phần điện.
4.2 THI CƠNG HỆ THỐNG
Dựa theo chức năng hoạt động của các thiết bị trong dây chuyền, dây chuyền được chia thành 5 phần:
Phần đặt phôi
Phần cấp phôi
Phần in
Phần băng tải in
Tủ điện
4.2.1 Thi công lắp ráp phần đặt phôi
Sau khi thiết kế và lựa chọn được các chi tiết phần đặt phơi nhóm sử dụng các linh kiện sau:
Bảng 4. 1: Danh sách các linh kiện lắp ráp phần đặt phôi. STT Tên linh kiện Số lượng Thơng số Chú thích
1 Sắt hộp chữ nhật 2 3,1m Khung bàn đặt phôi
Khung bàn nâng đươc ̣ lắp ráp từ các thanh sắt hộp chữ nhật và được liên kết với nhau bằng mối hàn taọ nên một khung hoàn chỉnh.
Sau khi xong phần khung ta tiến hành gá tấm gỗ đặt phơi lên khung bằng vít.
4.2.2 Thi cơng lắp ráp phần cấp phôi
Sau khi thiết kế và lựa chọn được các chi tiết phần cấp phơi nhóm sử dụng các linh kiện sau:
Bảng 4.2: Danh sách các linh kiện lắp ráp phần cấp phôiSTT Tên linh kiện Số lượng Thơng số Chú thích STT Tên linh kiện Số lượng Thơng số Chú thích
1 Trục vít me 1 40cm Nâng hạ tay hút
2 Thanh đỡ giác hút 1 2m Thanh gắn giác hút chân không 3 Giác hút chân không 3 Ø30 Hút phơi
4 Bộ dẫn hướng vít me 1 Để điều hướng khi lấy phôi
5 Dây đai răng 1 2m Di chuyển vít me
6 Bas 2 Dùng gá đỡ giác hút
chân không
Sau khi gia công các thiết bị ta tiến hành gắn các linh kiện lại với nhau bằng mối hàn và bulong đai ốc.
4.2.3 Thi công lắp ráp phần băng tải in
Sau khi thiết kế và lựa chọn được các chi tiết phần băng tải in nhóm sử dụng các linh kiện sau:
Bảng 4.3: Danh sách các linh kiện lắp ráp phần băng tải inSTT Tên linh kiện Số lượng Thơng số Chú thích STT Tên linh kiện Số lượng Thơng số Chú thích
1
Sắt hộp Hình chữ nhật 50x100
1 3m Khung băng tải
2
Sắt hộp Hình chữ nhật 20x40
1 10m Khung băng tải
3 Rulô băng tải 2 Ø90, 320mm Truyển momen cho băng tải 4 Băng tải PVC xanh
trơn 1 300x3200mm Vận chuyển phôi.
5 Gỗ tấm 7mm 1 450x700mm Tạo mặt phẳng để phôi
Sau khi gia công các thiết bị ta tiến hành gắn các linh kiện lại với nhau bằng mối hàn và bulong đai ốc.
4.2.4 Thi công lắp ráp tủ điện.
Sau khi thiết kế và chọn lựa thiết bị điện nhóm sử dụng các thiết bị sau: Bảng 4.4: Danh sách các thiết bị lắp ráp tủ điện phần in STT Tên linh kiện Số lượng Thơng số Chú thích
1 CB 3 220VAC / 10A Đóng ngắt biến tần, nguồn 24V và nguồn tổng 2 PLC S7 1200 1212C DC/DC/DC
1 24VDC Bộ điều khiển trung tâm
3 SM 1222 1 24VDC Module I/O digital mở rộng
4 Relay 4 24VDC
6 Nguồn tổ ong 1 24VDC / 10A
Nguồn cấp điện áp ra 24VDC
7 Terminal 3 Đấu nối dây điện
8 Bas 3 Để gắn cố định các thiết bị
điện lên đế tủ điện 9 Máng nhựa 1 1x0.3x0.5m Máng nhựa đi dây điện
Sau khi gia công các thiết bị ta tiến hành gắn các linh kiện lại với nhau bằng mối hàn và bulong đai ốc.
4.2.5 Lắp ráp, kiểm tra mơ hình
Sau khi thiết kế từng phần của mơ hình hồn chỉnh, ta tiến hành lắp ráp các phần của mơ hình laị với nhau. Sau đó thưc ̣ hiên cân chỉnh các thiết bi ̣và sắp xếp mơ hình mơṭ cách hợp lý theo yêu cầu đề tài.
113 ______________________________________________________________________________________
4.3 LẬP TRÌNH HÊ ̣THỐNG 4.3.1 Lưu đờ giải thuật
Đối với hê ̣thống mơ hình này sẽ đươc ̣ điều khiển thơng qua màn Hình HMI và bảng điều khiển. Khi cấp nguồn cho hê ̣thống khởi động, bô ̣xử lý trung tâm PLC S7 – 1200 sẽ đươc ̣ cấp điên , hê ̣thống có thể hoaṭ động ở chế đơ ̣điều khiển bằng tay (Manual) và điều khiển tư ̣động (Auto) được hiển thị trên màn hình HMI.
a. Lưu đồ tồn hệ thống
b. Lưu đồ các chương trình con
115
Hình 4.3: Lưu đờ tồn bơ ̣hê ̣thống
Hình 4.5: Lưu đờ điều khiển chương trình con chế độ điều khiển tư ̣đông
4.3.2 Giới thiệu phần mềm lập trình TIA portal V15
Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho cả những người mới lẫn những người nhiều kinh nghiệm trong lập trình tự động hóa. Là phần mềm cơ sở cho các phần mềm dùng để lập trình, cấu hình, tích hợp các thiết bị trong dải sản phẩm Tích hợp tự động hóa tồn diện (TIA) của Siemens. Ví dụ như phầm mềm mới Simatic Step 7 V11 để lập trình các bộ điều khiển Simatic, Simatic WinCC V11 để cấu hình các màn hình HMI và chạy Scada trên máy tính.
Để thiết kế TIA portal, Siemens đã nghiên cứu rất nhiều các phần mềm ứng dụng điển hình trong tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu của khách hàng trên toàn thế giới. Là phần mềm cơ sở để tích hợp các phần mềm lập trình của Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho các phần mềm này chia sẽ cùng một cơ sở dữ liệu, tạo nên sự thống nhất trong giao diện và tính tồn vẹn cho ứng dụng. Ví dụ, tất cả các thiết bị và mạng truyền thơng bây giờ đã có thể được cấu hình trên cùng một cửa sổ. Hướng ứng dụng, các khái niệm về thư viện, quản lý dữ liệu, lưu trữ dự án, chẩn đốn lỗi, các tính năng online là những đặc điểm rất có ích cho người sử dụng khi sử dụng chung cơ sở dữ liệu TIA Portal.
Tất cả các bộ đều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của Siemens đều được lập trình, cấu hình trên TIA portal. Việc này giúp giảm thời gian, công sức trong việc thiết lập truyền thơng giữa các thiết bị này. Ví dụ người sử dụng có thể sử dụng tính năng “kéo và thả’ một biến của trong chương trình điều khiển PLC vào một màn hình của chương trình HMI. Biến này sẽ được gán vào chương trình HMI và sự kết nối giữa PLC – HMI đã được tự động thiết lập, không cần bất cứ sự cấu hình nào thêm.
Phần mềm mới Simatic Step 7 V11, tích hợp trên TIA Portal, để lập trình cho S7- 1200, S7-300, S7-400 và hệ thống tự động PC-based Simatic WinAC. Simatic Step 7 V11 được chia thành các module khác nhau, tùy theo nhu cầu của người sử dụng. Simatic Step 7 V11 cũng hỗ trợ tính năng chuyển đổi chương trình PLC, HMI đang sử dụng sang
Phần mềm mới Simatic WinCC V11, cũng được tích hợp trên TIA Portal, dùng để