Không gian cảnh quan

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 39 - 41)

Ch−ơng 1 : Lμng Xuân Dục vμ đình lμng Xuân Dục

2.1 Giá trị kiến trúc

2.1.1 Không gian cảnh quan

Điều 28, Luật di sản văn hóa quy định di tích lịch sử văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây:

Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng n−ớc và giữ n−ớc; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất n−ớc; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến; Địa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ; Quần thể các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. [40, tr.22].

Trên thực tế, các cơng trình kiến trúc đặc biệt có liên quan đến tơn giáo, tín ng−ỡng đ−ợc coi là nơi bảo tồn giá trị văn hóa ở mỗi làng xã, là nơi gửi gắm niềm tin, khát vọng của con ng−ời, ảnh h−ớng tới sự thịnh v−ợng chung của dân làng. Vì vậy, địa thế và cảnh quan để xây dựng cơng trình đã ln đ−ợc cộng đồng quan tâm. Cha ông ta cũng rất quan tâm đến việc xem thế đất, tìm tịi và lựa chọn kỹ l−ỡng để cơng trình phải hội tụ và có một vị trí, khơng gian đẹp, hợp lý với chức năng sử dụng của nó, đặc biệt là yếu tố “thiêng” khi lựa chọn thế đất đã hằn sâu trong tâm thức của ng−ời dân Việt Nam.

Đình là một loại kiến trúc quan trọng nhất của cả làng, nó khơng chỉ là cơng trình kiến trúc có quy mơ lớn nhất của cả làng, mà cịn là cơng trình kiến trúc linh thiêng. Vì vậy, việc chọn thế đất giữ một vai trị đặc biệt quan trọng. Vị trí của đình là tùy theo đất dựng đình, đất dựng đình đ−ợc chọn theo quan niệm “phong thủy” trong tín ng−ỡng truyền thống. Đất dựng đình phải đ−ợc chọn cẩn thận, nếu chọn sai có thể ảnh h−ởng tới cả cộng đồng, nh− dân làng bị bệnh tật hay hỏa hoạn. [54, tr.44].

Ca dao x−a có câu: Đau mắt là tại h−ớng đình

Cả làng đau mắt chứ mình em đâu.

Điều đầu tiên quan tâm đó là h−ớng đình, h−ớng của đình thậm chí trở thành quy hoạch cho các ngôi nhà trong làng, họ làm nhà song song hoặc vng góc theo h−ớng đình, kỵ nhất là làm nhà h−ớng thẳng vào góc đao của đình làng.

Đình khơng nhất thiết phải dựng trên gị, đồi, nh−ng phía sau hoặc hai bên th−ờng cần có những chỗ đất cao để làm “tay ngai” và tr−ớc mặt cần có n−ớc. Đó là thế “tụ thủy”, n−ớc hội tụ, mà “tụ thủy” cũng có nghĩa là “tụ linh tụ phúc” tụ hội tất cả những điều may mắn [54, tr.23]

Đình làng Xuân Dục đ−ợc xây dựng trên một khu đất đẹp, cao ráo và bằng phẳng, đình quay h−ớng Nam, h−ớng lý t−ởng của xứ sở nhiệt đới gió mùa, tránh rét mùa đơng, tránh nắng mùa hè, là h−ớng đ−ợc coi là sự khởi nguyên trong sáng, h−ớng của trí tuệ, h−ớng của thần linh, h−ớng của sự sinh sôi phát triển, h−ớng của đế v−ơng. Ng−ời Việt th−ờng nói rằng “lấy vợ hiền hịa, làm nhà h−ớng Nam” để thực hiện sự hài hòa cân đối mang phong cách ph−ơng Đơng.

Đình làng Xn Dục đứng ở vị thế trung tâm, bằng trực quan ta cảm nhận đó là sự hội tụ các yếu tố phong thuỷ. Nói nh− vậy có nghĩa rằng, đình đ−ợc nằm ở vị trí trung tâm của làng với sự trải rộng và bao quanh là nơi ở của dân c−. Sự bề thế của đình nổi bật lên, bao trùm khoảng khơng gian xung quanh. Tr−ớc đây, đình làng Xuân Dục là một quần thể di tích, cả giếng lẫn hồ đều nằm trong một tổng thể di tích của đình, những năm 60 của thế kỷ XX do sự phát triển của làng, nhân nhân trong làng đã xây dựng đ−ờng gạch quanh hồ. Từ đó quần thể di tích đình làng Xn Dục bị cắt ngang giữa hồ n−ớc hình vng và một ao nhỏ hình bán nguyệt thành một con đ−ờng liên xóm, điều đó đã làm mất đi vẻ đẹp nguyên sơ của ngôi đình và phần nào đã phá vỡ khơng gian cảnh quan x−a của di tích.

Theo các cụ trong làng kể, x−a kia giữa hồ cịn có một gị đất cao nổi lên t−ợng tr−ng cho hình t−ợng rùa, biểu t−ợng cho sự tr−ờng tồn vĩnh cửu đồng thời cũng đ−ợc coi là những “gò đống chầu về” nh−ng hiện nay thì gị đất giữa hồ

khơng cịn nữa. Xa xa phía bên tay trái đình có đống gồ cao biểu hiện cho hình t−ợng xà. Cả hai hiện t−ợng này biểu tr−ng cho “quy xà hội tụ”. Nh− vậy, ngơi đình đ−ợc xây dựng trên thế đất đẹp linh thiêng. Đó chính là thế đất tụ linh, tụ phúc đem lại nguồn hạnh phúc no đủ cho cộng đồng c− dân trong làng.

Cách ngơi đình khoảng 50m là con sơng Thiên Đức cổ (ngày nay chỉ cịn là một con lạch nhỏ đ−a n−ớc cho dân làng trồng rau màu quanh năm. Sở dĩ con sơng chỉ cịn lại một lạch n−ớc nhỏ là vì, vào thời Nguyễn, vua Tự Đức đã cho nắn dịng sơng chảy thẳng xuống Phả Lại, sơng Thiên Đức đã bị đắp đê chặn lại nên khơng cịn nguồn n−ớc của sông Đuống chảy vào, vì vậy sơng Đuống đã chảy thẳng xuống Phả Lại) đã chầu về nh− một điểm tụ linh. Dịng sơng chảy qua tr−ớc mặt đình mang tính chính h−ớng nên đ−ợc xem là dòng chu chuyển phúc đức cho dân làng. Sự có mặt của các yếu tố dịch học một phần ảnh h−ởng đến việc lựa chọn vị trí xây dựng đình. Ng−ời Việt là c− dân sử dụng n−ớc tại chỗ rất chú ý tới sự đối đãi âm - d−ơng, bất cứ di tích nào u cầu cũng phải có n−ớc, và n−ớc chủ yếu phải ở phía tr−ớc mặt. Ng−ời ta quan niệm, nếu phía tr−ớc có ao, hồ, sơng tụ thủy tức là tụ phúc.

Nh− vậy, về mặt thế đất, đình làng Xuân Dục đã lựa chọn đ−ợc thế đất “linh”, hội tụ đ−ợc các yếu tố vừa hợp địa thế phong thủy, vừa hợp quy luật âm d−ơng đối đãi của không gian. Với thế đất “linh” và h−ớng “đẹp” theo phong thủy, đình đã đ−ợc các thế hệ con cháu nối tiếp chu chỉnh, hoàn thiện dần, tạo nên một khơng gian văn hóa đậm đặc. Đình nằm ở vị trí thống mát, bằng phẳng và sạch sẽ, cùng với những nét cong mềm mại của mái đình, sân gạch, hồ n−ớc bao la. Tất cả không gian đã tạo nên cho chúng ta mỗi lần b−ớc chân vào đình nh− đi vào một chốn vừa uy nghiêm, linh thiêng vừa thân thuộc và gần gũi.

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)