Ch−ơng 1 : Lμng Xuân Dục vμ đình lμng Xuân Dục
2.1 Giá trị kiến trúc
2.1.3 Kết cấu kiến trúc
Kiến trúc đình làng là sự tiếp nối liền mạch của kiến trúc dân gian truyền thống, và đỉnh cao về nghệ thuật kiến trúc dân tộc. ở những ngơi đình sớm nhất thế kỷ XVI cịn lại đến ngày nay nh− đình Thuỵ Phiêu, đình Lỗ Hạnh, đình Tây Đằng... chúng ta đã nhận thấy ở đó đã có kết cấu hết sức hồn chỉnh. Từ những dấu tích chiều cao của sàn cho đến chiều cao của gác thờ, chiều cao của giọt
gianh, tất cả đều nói lên rằng loại hình kiến trúc này đã trải qua những thời gian dài ứng nghiệm thử thách mới có đ−ợc tỷ lệ thích hợp nh− vậy [19, tr.40].
Kiến trúc đình làng bắt nguồn từ ngơi nhà sàn, ngôi nhà chung của làng xã đ−ợc khắc truyền trên trống đồng tr−ớc đây. Dần dần nó đ−ợc hồn thiện với những bộ vì, bộ khung, đục chạm, trang trí, nó điển hình cho kiến trúc gỗ dân gian. Trong quần thể kiến trúc đình làng, với đình th−ợng, đình hạ, tả vu, hữu vu, sân đình, cổng đình, cây đa, cây gạo, giếng đình, hồ bán nguyệt... tất cả đều phảng phất bóng dáng kiến trúc của làng, trung tâm văn hóa của làng. Vì vậy, đình khơng cịn nằm hẹp trong nghệ thuật kiến trúc nữa mà đã trở thành nơi gửi gắm mọi tâm t− tình cảm của con ng−ời.
Lối kiến trúc đ−ợc phát triển từ nhà dân gian, mà đỉnh cao là ngơi đình. Đó là lối kiến trúc khơng cần t−ờng móng, các thành phần trong nhà đ−ợc liên kết với nhau bằng mộng mẹo tạo ra một khuôn chắc chắn gồm những mặt phẳng đứng ngang và dọc cắt nhau theo các cột, tồn bộ sức nặng ngơi đình đều dồn vào hệ thống cột. Lối kiến trúc này khiến cho chúng ta có thể tháo lắp dễ dàng để di chuyển xa, có thể kích nâng cao tại chỗ hay xoay h−ớng mà khi định vị thì trọng l−ợng bản thân phân tán trên cả mặt nền qua chân cột là những điểm nhỏ nên ngay cả động đất cũng chỉ làm chao đảo rồi đứng thẳng. [70, tr.126,127].
* Tòa Đại đình
Kết cấu kiến trúc tịa Đại đình: Kiến trúc tịa Đại đình có diện tích và khơng gian khá rộng lớn, tạo ra sự bề thế sang trọng. Mặt sau của tịa Đại đình về sau vào thời Nguyễn xây gắn với Hậu cung, tạo nên sự linh thiêng khép kín. Trong khi đó ở tịa Đại đình lại là kiến trúc mở, phối hợp với không gian rộng thống là sân đình bên ngồi. Đại đình là tịa nhà rộng lớn dàn ngang, kéo dài ra hai bên, bao giờ cũng có số lẻ 3 - 5 - 7... và thêm hai chái ở hai đầu [69, tr.85].
Kết cấu nền
Tịa Đại đình đ−ợc dựng trên một nền cao 60cm so với mặt sân, b−ớc lên ba bậc tam cấp là vào bên trong đình, mỗi cấp ứng với thiên - địa - nhân. Bậc lên
xuống của đình đ−ợc làm theo số lẻ là số d−ơng, để khi b−ớc vào nhà ln đ−ợc sinh khí, tránh phế khí hay suy khí. Bậc cấp d−ới cùng của Tam cấp đ−ợc bó bằng một hàng đá màu xám chạy quanh tồ Đại đình, vốn dĩ đây là bó vỉa nền đình, đ−ờng bao của đá vỉa ơm hết nền phía tr−ớc, hai bên và phía sau viền hết phần chái của đình, khơng vịng ơm lấy Hậu cung, dù nền Hậu cung vẫn đ−ợc đắp cao, đã chứng tỏ Hậu cung là sản phẩm muộn hơn tịa Đại đình. Hai bậc cịn lại của Tam cấp đ−ợc lát bằng gạch đỏ.
Lòng nhà chia làm 7 gian 2 chái, diện tích khơng bằng nhau. Gian giữa lớn nhất có chiều rộng 3m60cm đ−ợc gọi là gian lịng thuyền nhằm phục vụ cho việc tế lễ. Sáu gian cịn lại có chiều rộng bằng nhau là 3m40cm và đ−ợc tôn nền cao hơn 7cm. Hai gian chái mỗi gian có chiều rộng 1,50cm.
Tr−ớc đây đình làng Xn Dục có hệ thống sàn gỗ khá vững chắc, ngày nay dấu tích của lớp sàn vẫn đ−ợc tìm thấy và nhận biết đ−ợc qua những lỗ mộng lớn trên thân cột. Hiện nay, nền nhà đ−ợc lát lại bằng gạch vuông đỏ Bát Tràng, chỉ ở gian lịng thuyền vẫn cịn sót lại một số gạch cổ có màu ánh tím.
Kết cấu khung gỗ
Hệ thống cột, chân cột là những tảng đá, sự biến đổi của các tảng kê chân cột đ−ợc nhìn thấy rõ rệt. Hiện nay, tại đình làng Xn Dục chỉ cịn sót lại bốn tảng kê chân cột ở gian lòng thuyền, các gian khác đã đ−ợc sửa chữa xây bằng xi măng. Những tảng kê chân cột ở gian lòng thuyền đã đ−ợc nghệ nhân x−a gia công kiểu thắt cổ bồng nh−ng cũng chỉ tập trung một nửa quay về phía gian lịng thuyền, cịn một nửa giáp gian kế bên khơng đ−ợc gia cơng. Qua vết tích là những lỗ mộng trên thân cột và tảng kê chân cột điều đó có nghĩa tr−ớc đây đình làng Xn Dục có hệ thống sàn gỗ rất quy mơ, vì vậy phần bị che khuất bởi ván sàn đã khơng đ−ợc trang trí đẹp. Sàn đình là một đặc tr−ng của kiến trúc đình làng có niên đại thế kỷ XVI, XVII, XVIII. Tuy nhiên, khi nghiên cứu hệ thống ván sàn chúng ta cũng nhìn nhận đ−ợc sự phân tầng trong xã hội làng xã Việt Nam. “Để tìm hiểu thứ bậc trong xã hội của làng xã, tốt nhất là tìm
hiểu các chỗ ngồi hay các “chiếu” ở đình. Tuy có khác nhau chút ít, các tầng lớp của cộng đồng làng xã th−ờng đ−ợc phân ra nh− sau: Một tầng lớp quan
viên hay kỳ mục, chức dịch gồm những ng−ời giữ chức vụ trong bộ máy hành
chính. Một tầng lớp gọi là t− văn, gồm những ng−ời có học vị trong hệ thống giáo dục x−a hay những giáo chức. Một tầng lớp gọi là lão hạng, gồm những ng−ời già đ−ợc chia các loại... Một tầng lớp khá đơng, nằm ngồi các tầng lớp trên th−ờng đ−ợc gọi là hàng phiên, làm nhiệm vụ phu phen tạp dịch; tầng lớp này bao giờ cũng là tầng lớp thấp nhất trong trật tự xã hội làng. Nh−ng các tầng lớp khác thì vị trí cao hay thấp là tùy theo truyền thống của từng làng. Trong làng có truyền thống trọng xỉ, tức tơn trọng tuổi tác, thì các hạng lão thì đ−ợc coi là nhất, trong đình họ đ−ợc ngồi chiếu trên... trong làng có truyền thống
trọng t−ớc, tức tơn trọng ng−ời đỗ đạt hay có chức t−ớc, thì các hạng quan viên
hay t− văn lại đ−ợc xếp lên trên” [54, tr 60].
Vào thế kỷ XVII, phần lớn các đình đ−ợc mở rộng. Đình thế kỷ XVI có 4 hàng cột thì thế kỷ XVII về sau th−ờng có 6 hàng cột, thêm hai hàng cột hiên ở ngoài hai hàng cột quân để nâng mái [54, tr.25].
Đình làng Xuân Dục có tất cả 3 hàng cột, 6 hàng chân cột. Điều đặc biệt nhất trong khung gỗ của Đại đình là trên tồn bộ 12 cột quân và cột cái ở gian lòng thuyền và hai gian kế bên gian lòng thuyền phần d−ới xà th−ợng đều lắp các mảng gỗ chạm nổi bong kênh xòe rộng ra hai bên còn gọi là kiểu cánh gà đầu cột.
Khoảng cách các cột không đều nhau, cột cái cao 5m, chu vi 185cm. Cột quân có chiều cao 3.6m, chu vi 165cm. Cột hiên có chiều cao 2,8m, chu vi 130cm. Khoảng cách giữa cột cái đến cột quân là 1.2m, từ cột quân đến cột cái là 1.5m và khoảng cách giữa hai cột cái là 3m. Hai cột cái đ−ợc nối với nhau bằng câu đầu, câu đầu đặt thẳng lên đầu hai cột cái chứ không ăn mộng vào cột cái.
Tảng kê chân cột gồm có 3 loại khác nhau, cột của 2 bộ vì giữa đ−ợc kê bằng đá màu xám, nửa ngoài cổ bồng, nửa trong hình vng, độ cao 50cm. Các cột quân tảng kê chân cột khơng cịn nên đã đ−ợc trùng tu và sửa chữa bằng chân
cột xi măng. Các cột hiên đ−ợc kê bằng đá có hình đơn, trên một số chân cột này có khắc dịng chữ Hán ghi niên đại ra đời là năm Giáp Tuất (1934). Các tảng kê chân cột này nhằm mục đích tơn cao hệ thống kiến trúc, tránh đ−ợc lún nền và không cho gỗ tiếp xúc trực tiếp xuống đất, tránh mối mọt và ẩm thấp của khí hậu để bảo quản tốt cho kết cấu ngơi đình đ−ợc bền vững.
Khoảng hiên đua mái rộng 1m đ−ợc nối liền giữa các cột hiên là hệ thống cửa bức bàn. Tr−ớc đây, cửa bức bàn là hệ thống chấn song con tiện bằng gỗ với hai mục đích thẩm mỹ và đ−a ánh sáng tự nhiên, nay do xuống cấp đã đ−ợc thay thế bằng những tấm ván dày, kín.
Trong kết cấu kiểu cánh gà đầu cột là một hiện t−ợng hiếm, theo GS. Trần Lâm Biền kiểu cánh gà đầu cột chỉ có ở một số đình thời Mạc nh− đình Thanh Lũng và đình Tây Đằng ở Hà Tây đó là hai di tích có cùng niên đại vào nửa cuối thế kỷ XVI. Cánh gà của đình Xuân Dục là 2 mảnh ván ép sát nhau, đ−ợc vạt chéo đầu về phía d−ới, lắp d−ới hệ thống này bao giờ cũng có một con chèn ngắn đội bụng của cánh gà. Toàn bộ cánh gà đầu cột cái đều chạm rồng với các đề tài tiên nữ c−ỡi rồng, vui chơi ngày hội, những con thú nhỏ...
Kết cấu bộ vì
Bộ vì tịa đại đình với kiểu thức “giá chiêng chồng r−ờng con nhị”. Th−ợng l−ơng đ−ợc đặt trên một đấu hình thuyền, hai đầu cắt vát có khắc chữ “Thọ” cách điệu, đầu này đ−ợc đặt trên con r−ờng thứ nhất thơng qua đó đỡ lấy đấu vng tạo lá đề. Con r−ờng thứ hai đ−ợc bám mộng vào cột trốn thông qua con r−ờng thứ nhất bởi đấu vng thót đáy. Trụ trốn đỡ lấy hồnh mái đặt trên câu đầu thơng qua một đấu vng thót đáy. Những đấu vng này mang tính chất chịu lực và phân tán lực cho các hệ thống kiến trúc. Những con r−ờng cụt cũng đỡ hoành mái và bám mộng vào cột trốn. Câu đầu đỡ tồn bộ phần vì nóc đặt lên câu đầu của cột cái thơng qua đấu vng thót đáy lớn [Phụ lục 2, tr 9].
Về ph−ơng diện trang trí và bố cục trang trí có thể nhận thấy ở đây con r−ờng thứ nhất kết hợp với đầu d− tạo thành một con rồng hoàn chỉnh. Đầu d− là
một đầu rồng đ−ợc chạm nổi bong kênh, thân và đi luồn sang hồnh bên trái xà nách đ−ợc chạm bẹt nổi khối.
Bộ vì nách đ−ợc nối liền giữa cột cái và cột quân. Xà nách một đầu bám mộng vào cột cái, một đầu đ−ợc cột qn đỡ lấy thơng qua đấu vng thót đáy. Thanh xà này chỉ đ−ợc trang trí ở phía đầu liền với cột quân. Đây là hệ thống rồng lá cách điệu mà chỉ tạo tác hình đầu rồng t−ợng tr−ng. Cịn phần thân, đi và đao đ−ợc cách điệu hóa bởi hệ thống lá lật uốn lên trong khn viên bên cạnh của thanh xà, phần đầu còn lại bám mộng vào cột cái chỉ đ−ợc bào trơn kẻ chỉ. Đây là hình thức th−ờng gặp ở các kiến trúc của di tích khác có cùng niên đại.
Nghé bẩy ở hệ thống vì gian giữa là hình t−ợng đầu rồng đ−ợc chạm nổi bong kênh. Nó đ−ợc thể hiện gần nh− đầu d− song ngắn và mập hơn do vị trí trên cấu kiện kiến trúc. Phần thân bẩy chỉ đ−ợc tạo tác lá lật đỡ lấy ván dong để nhằm mục đích tán lực cho các hồnh mái phần d−ới.
Hai chái nhà Đại đình là hệ thống r−ờng kẻ để đỡ mái hồi. Các con r−ờng đ−ợc đặt trên một thanh xà to nối cột cái vào cột góc. R−ờng có một đầu ăn mộng sâu vào thân cột trịn, đầu kia để đỡ hồnh. Các góc mái có kẻ xó dài tạo sự vững chắc cho các đầu đao.
Kết cấu mái
Đứng d−ới sân đình, tịa đại đình hiện lên thật đồ sộ so với các cơng trình dân dụng nhỏ bé, gây ấn t−ợng với mọi ng−ời bởi bộ mái. Mái đình rộng, thấp, đua ra trùm lên tồn bộ kiến trúc, tạo dáng vẻ cổ kính đồng thời cũng là một bộ phận chính trong hệ kết cấu bao che.
Các đ−ờng bờ nóc và bờ dải trên mái đ−ợc đắp cao chắc chắn, có tác dụng làm chắc cho hệ bờ mái, bờ dải của mái chạy dài gấp khúc và phần cuối tạo ra các đầu đao cong. Trên bờ dải đắp nổi các con sô đang trong t− thế chạy xuôi xuống. Điểm khúc nguỷnh của bờ dải có đắp một con nghê nằm phục, ép sát ngực vào mái, hai chân ở t− thế nằm phục, mình và chân nghê có vẩy đ−ợc ghép bằng những mảnh sành sứ. Tiếp xuống gần đầu đao là một con s− tử, là linh vật biểu tr−ng cho tầng
lớp trên, t−ợng tr−ng cho sức mạnh trí tuệ cho sự trong sáng và khoan dung. Phần đầu đao là hình t−ợng rồng. Phần đầu guột là hình t−ợng đầu rồng đắp nổi, đối diện với rồng là ph−ợng. Ph−ợng ở đây có ý nghía trang trí, vừa mang t− cách của bậc thần tiên giáng phúc xuống để phò vua giúp dân, bảo vệ dân làng.
Mái đình lợp ngói vảy hến, d−ới cùng là lớp ngói lót, hay cịn gọi trong dân gian là ngói chiếu dày nhiều lớp, phía trên là lớp có tác dụng chống gió giật vừa làm ngơi đình đ−ợc ấm vào mùa Đơng và mát vào mùa Hè. Đầu kìm đ−ợc cách điệu bằng hình t−ợng Macara, đây là con vật kết hợp đầu của voi, thân của cá, là chúa tể của nguồn n−ớc. Là c− dân nông nghiệp, n−ớc đ−ợc coi là quan trọng, ng−ời Việt tơn sùng các linh vật có liên quan đến nguồn n−ớc, một yếu tố quan trọng bậc nhất với các c− dân trồng lúa n−ớc, Vì vậy, thuỷ quái Macara đã đ−ợc đ−a vào trang trí trên bờ nóc của tồ Đại đình, chúng ta cịn có thể gặp con vật này ở các cơng trình kiến trúc gắn với tơn giáo tín ng−ỡng.
Nếu nh−, ở các cơng trình kiến trúc có niên đại sớm (thế kỷ XVI) bộ mái đình nh− đè nặng xuống cả cơng trình, thì ở đầu thế kỷ XVII nhờ có hiện t−ợng góc đao cong thuộc lĩnh vực kiến trúc đã nh− giải tỏa sự nặng nề của mái đình, làm cho ta cảm giác nh− cả cơng trình kiến trúc bay lên, khiến cho ngơi đình nhẹ nhàng hơn, uyển chuyển hơn, trữ tình và gần gũi hơn.
Sáng kiến góc mái đình cong trong kết cấu bộ khung đình nh− sự khởi đầu của việc dân gian hóa, tạo ra sự náo nức của những di tích đình làng ở thế kỷ XVII. Từ góc độ lịch sử và nghệ thuật có thể nói đình làng ở giữa và cuối thế kỷ XVII đã đạt đến một đỉnh điểm cao nhất của kiến trúc dân tộc, một biểu t−ợng rõ nét của tâm hồn muôn đời, muôn thủa Việt.
* Tòa ống muống
Kết cấu nền
Kiến trúc này gồm 3 gian trên khu nền cao 40cm so với tịa Đại đình, mặt nền đ−ợc lát bằng gạch vng đỏ Bát Tràng, đây là loại gạch có niên đại xuất hiện muộn trong những lần trung tu sau này. Hệ thống t−ờng bao đ−ợc xây gạch
chỉ đỏ. Với hệ thống t−ờng bao bổ trụ nh− vậy càng giúp ta khẳng định hơn về sự xuất hiện của kiến trúc này vào thời Nguyễn.
Kết cấu khung gỗ
Phần kết cấu khung gỗ đ−ợc đặt trên bốn cây cột trốn. Các bộ vì đ−ợc làm theo kiểu “Giá chiêng chồng r−ờng con nhị” hai mái d−ới chồng r−ờng nách, kết hợp với kẻ hiên. Các thanh xà, r−ờng đ−ợc bào trơn, bao soi rất nhẹ nhàng. Hệ thống vì ở phần mái nối liền giữa Hậu cung và Đại đình. Đặc biệt nhất bộ vì tiếp giáp với tịa Đại đình đ−ợc bào trơn đóng bén và liên kết với phần kiến trúc ở ba gian giữa tịa Đại đình nhằm tạo sự gắn chặt cho kiến trúc vừa tạo ra một hợp thể thống nhất tránh đ−ợc m−a, nắng và ẩm thấp.
Kết cấu mái
Kết cấu mái đ−ợc làm theo kiểu hai lớp mái, phần cổ diêm giữa hai lớp mái đ−ợc b−ng kín bằng những ván mỏng, chúng ta có thể gặp những cổ diêm có kết cấu khác nhau. Có những tr−ờng hợp cổ diêm đ−ợc tạo bởi hàng chấn song con tiện, lấy ánh sáng chiếu vào cơng trình và độ thơng thống cho kiến trúc.
Tuy nhiên, ở đình làng Xuân Dục phần cổ diêm ở đây khá cao, tuy th−ng