Ch−ơng 1 : Lμng Xuân Dục vμ đình lμng Xuân Dục
3.3 Lễ hội đình làng Xuân Dục trong đời sống cộng đồng
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng tất yếu nảy sinh trong xã hội loài ng−ời trên cơ sở một nhu cầu không thể không thỏa mãn của con ng−ời sống thành xã hội. Lễ hội đ−ợc mở ra giữa một chu kỳ sản xuất cũ đã kết thúc, cho kỳ sản xuất mới sắp bắt đầu, thời kỳ này rất phù hợp với thời vụ trồng lúa, gió mát trăng thanh tạo điều kiện cho vui hội, nh−ng thời kỳ này cũng hay có lũ lụt nên đối với c− dân nơng nghiệp tình trạng lệ thuộc vào tự nhiên khá phổ biến trở thành hiện t−ợng tất yếu, nhất là các thời kỳ lịch sử tr−ớc đây, vì thế con ng−ời phải cầu viện đến các lực l−ợng siêu nhiên trong từng công đoạn sản xuất. Lễ hội bộc lộ sự hòa hợp giữa con ng−ời với tự nhiên với các lực l−ợng thần thánh đã có cơng khai phá, giúp dân bảo vệ làng. Vì vậy, lễ hội mang tính nhân văn sâu sắc, đem lại niềm tin, hy vọng cho con ng−ời.
Theo quan điểm của GS Ngơ Đức Thịnh, lễ hội dân gian có năm giá trị cơ bản: Giá trị cố kết cộng đồng; Giá trị h−ớng về cội nguồn; Giá trị cân bằng đời sống tâm linh; Giá trị sáng tạo và h−ởng thụ văn hóa; Giá trị bảo tồn, làm giàu và phát huy bản sắc dân tộc. [62, tr.6].
Các lễ hội dù mang nội dung nghề nghiệp, tôn giáo, suy tôn các thần linh, các anh hùng dân tộc hay thuần túy chỉ là nghi thức của vịng đời ng−ời, thì các lễ hội bao giờ cũng chỉ là một cộng đồng ng−ời biểu d−ơng những giá trị văn hóa và sức mạnh của cộng đồng, tạo nên giá trị cố kết cộng đồng.
Lễ hội tr−ớc hết là hoạt động tín ng−ỡng tơn giáo, sau đó là những hoạt động vui chơi giải trí mang tính tập thể cao, trong khơng khí lễ hội nhiều cung bậc tình cảm nh− làng xóm, tình thân tộc, tình bạn bè, tình cảm giữa hai làng kết chạ... đều mang những sắc thái mới, nhờ vậy mỗi con ng−ời đều tự cảm thấy mình đang đ−ợc trở về với chính mình, mình là một phần của cộng đồng. Đây chính là dịp để thắt chặt tinh thần gắn bó với nhau, trong dịp lễ hội làng chạ anh Phong Tảo cũng đ−ợc mời sang dự. Tính cộng đồng thể hiện ngay việc thờ cúng chung của cả làng đối với vị thành hoàng. Tất cả thành viên trong làng ai cũng có ý thức tham gia hội làng, có trách nhiệm đóng góp lễ vật để thờ thành hồng làng của mình, cùng vui chơi giải trí, họ tạm qn đi những ngăn cách xã hội, những bon che trong cuộc sống để cùng nhau thực hiện những nghi lễ tơn giáo, tín ng−ỡng, cùng sáng tạo và h−ởng thụ văn hóa cùng h−ớng về những điều tốt đẹp trong t−ơng lai.
Trong các trò chời dân gian, mọi ng−ời tham gia không chỉ để nhận những phần th−ởng của Ban tổ chức, mà còn để nhận một chút lộc thánh đem về nhà. Hội làng là cơ hội thuận tiện để tập hợp mọi thành viên có chung một khát vọng sống, một niềm tin gắn bó thành một khối. Hầu nh− ai cũng có một phần việc trong lễ hội. Ai cũng có thể tham gia cuộc thi tài, vui hội trong khơng khí cởi mở, bình đẳng và dân chủ, khi kết thúc hội, lễ vật dâng cúng đ−ợc chia đều cho các thành viên. Phần chia thực tế th−ờng là nhỏ, song ý nghĩa lại rất lớn, “một miếng
lộc thánh bằng một gánh lộc nhà”.
Trong lễ hội tính cộng đồng đ−ợc thể hiện qua sự cộng mệnh và cộng cảm, cộng mệnh là sự gắn bó giữa những con ng−ời trong cộng đồng thơng qua vận mệnh của cộng đồng. Đó là việc cùng suy tơn, cùng thờ vị thành hồng để bảo
vệ sự tồn vong cho cả cộng đồng. Việc suy tôn thể hiện tập trung trong các nghi thức lễ của lễ hội. Từ cộng mệnh đến cộng cảm thông qua lễ và hội, nơi đua sức tuổi trẻ trong các trị vui, là nơi giao l−u tình cảm làng xóm quê h−ơng, trẻ già, trai gái gặp gỡ khoe tài, khoe sắc trong dịp nông nhàn, đồng thời đã tạo ra sự cộng cảm hào hứng, sự hài hòa giao cảm cho cả một vùng quê, một làng quê.
Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, t− t−ởng, thì con ng−ời cịn có một thế giới riêng, thế giới tâm linh là tơn giáo, tín ng−ỡng. Đó là đời sống của con ng−ời h−ớng về cái chân - thiện - mỹ, cái mà con ng−ời ng−ỡng mộ, −ớc vọng và tơn thờ trong đó có niềm tin tơn giáo tín ng−ỡng.
Bản chất của lễ hội cổ truyền là hình thức sinh hoạt tín ng−ỡng, văn hóa cộng đồng. Đó là tục thờ thành hồng làng có cơng trong sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc. Vị thần thứ nhất Nam Phổ, ng−ời anh hùng khai sáng thời kỳ dựng n−ớc cách đây hơn 4000 năm lịch sử, ng−ời đã có cơng giúp Hai Bà Tr−ng đánh bại quân Tô Định. Vị thần thứ hai Lý Tam Lang, một vị quan triều Lý, ng−ời đã có cơng gây dựng lên v−ơng triều nhà Lý, khi về ở ẩn đã giúp nhân dân làng Xuân Dục mở mang trí óc. Những lớp tín ng−ỡng này đ−ợc tích hợp trong lễ hội với ý nghĩa khác nhau, nh−ng tất cả đều làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con ng−ời.
Nếu nh− cuộc sống hiện đại khiến cho nhiều ng−ời phải đối mặt với nhiều vấn đề nh− tiền tài, danh vọng làm cho con ng−ời quên đi bản thân mình, chỉ biết chạy theo nhu cầu về vật chất mà quên đi nhu cầu về tinh thần. Họ trở nên nh− một cỗ máy cứng nhắc hơn là một con ng−ời biết sống, biết làm việc và biết h−ởng thụ, thì lễ hội lại mang đến một khơng gian mới, đó là trạng thái thăng hoa từ chính cuộc sống trần tục, hiện hữu. Con ng−ời nh− đ−ợc tắm mình trong dịng n−ớc ngọt ngào, cùng nhau h−ớng tới những giá trị thiêng liêng cao cả, vĩnh hằng, đ−ợc sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng. Lịng tự tin và sự sùng kính tr−ớc các vị thần thánh, khiến con ng−ời biết sợ hãi mà giảm bớt lòng tham lịng ích kỷ để sống đẹp hơn cho q h−ơng đất n−ớc. Mỗi cá nhân khi tham gia vào các hoạt động dù trực tiếp hay dán tiếp thì đều thấy trong mình cảm giác rất hồn nhiên trong sáng, những cảm xúc chất phác,
ngây thơ. Nhờ khơng khí thiêng liêng, trang nghiêm vui vẻ và thân ái của ngày hội, mà mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội, mỗi cộng đồng đã giảm nhẹ những v−ớng mắc trong cuộc sống. Đây là thời điểm rất có ý nghĩa để con ng−ời bộc lộ những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất tiềm ẩn trong bản thân mỗi con ng−ời.
Lễ hội đ−ợc tổ chức tại đình, một khơng gian thiêng, nơi hai vị thành hồng Nam Phổ và Lý Tam Lang. Hai vị thành hồng đã chiếm một vị trí quan trọng trong dân làng Xuân Dục. Trải qua bao thế hệ nối tiếp, thành hoàng làng trở thành nơi hội tụ tinh thần của làng xã, nơi gửi gắm niềm tin và hy vọng. Thành hồng làng khơng chỉ là khát vọng của biểu t−ợng tâm linh mà còn khát vọng về chân thiện mỹ của cả cộng đồng. Trong lễ hội đình làng Xuân Dục, các nghi lễ đ−ợc nghi thức hóa, diễn x−ớng hóa thành một thứ diễn x−ớng tâm linh, khơng trần tục hóa lễ hội sẽ làm mất đi bản chất và giá trị vốn có của nó.
Lễ hội cũng chính là mơi tr−ờng để con ng−ời sáng tạo và h−ởng thụ văn hóa, nơi ra đời gìn giữ và ni d−ỡng những giá trị văn hóa dân gian đặc sắc. Đồng thời là nơi bảo l−u, trao truyền các giá trị đó từ thế hệ này đến thế hệ khác. Chúng ta đi dự hội với t− cách là một thành viên trong cộng đồng làng xóm, vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên đồng thời vừa là khán giả của hội làng. Có nghĩa là: chúng ta có thể tham gia các nghi thức tế lễ, cùng vui chơi, thi chọi gà, đập niêu, bắt vịt... đồng thời lại là khán giả reo hò cổ vũ cho các đội chơi. Trong khơng khí thiêng liêng và hứng khởi, con ng−ời say s−a cùng nhau sáng tạo, cùng nhau h−ởng thụ. Do vậy, lễ hội luôn luôn thấm nhuần tinh thần dân chủ và nhân bản sâu sắc.
Lễ hội đã khơi dậy ý thức h−ớng về cội nguồn trong lịng mỗi ng−ời dân, dù họ có ở xa nơi đâu, mỗi dịp xuân về đều nhớ tới quê h−ơng về ngày hội làng. Cũng chính từ những văn bản cổ cịn l−u giữ đ−ợc, những ký ức, hoài niệm của ng−ời cao tuổi về lễ hội x−a, khi thời trai trẻ họ đã từng đ−ợc tham dự, để phục dựng lại các nghi thức lễ hội cổ truyền, bảo l−u, ni d−ỡng những giá trị văn hóa dân gian đặc sắc đó cũng chính là sự trở về với cội nguồn là nhu cầu vĩnh hằng của con ng−ời. Hình ảnh lễ hội làm sống lại huyền thoại, truyền thuyết cổ tích về các vị thần đ−ợc thờ phụng. Giúp ng−ời dân hiểu rõ về tổ tiên, cội nguồn,
ghi nhớ và tự hào về những chiến công lừng lẫy của cha ông x−a, ghi nhớ về những công lao của những ng−ời khai hoang mở đất, xây dựng đất n−ớc. Mặc dù khơng cịn lễ r−ớc thành hồng làng từ miếu về đình nh− x−a, nh−ng lễ hội đình làng Xuân Dục đã phản ánh gần nh− trọn vẹn lễ hội đình làng Xuân Dục trong quá khứ. Những nghi thức tế trong lễ hội đình làng Xn Dục chính là sự bày tỏ lịng biết ơn và kính trọng của dân làng, đối với hai vị thành hồng đã có cơng che chở và phù hộ cho dân làng.
Bên cạnh đó, lễ hội h−ớng tới các chuẩn mực đạo đức, giáo dục mọi ng−ời truyền thống uống n−ớc nhớ nguồn, h−ớng tới các giá trị, biểu t−ợng văn hóa. Qua đó, con ng−ời thấy đ−ợc các giá trị của cuộc sống, ý thức trách nhiệm của mình đối với xóm làng, tổ tiên, gia đình, dịng họ, q h−ơng đất n−ớc từ đó sống tốt đẹp hơn.
Lễ hội là một bảo tàng sống về văn hóa dân tộc, nơi đó các giá trị văn hóa truyền thống đ−ợc sáng tạo, sinh sơi và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Khơng có lễ hội cổ truyền có lẽ những thế hệ sau sẽ khơng cịn biết đến những nghi thức lễ cổ truyền, những làn điệu dân ca đằm thắm trữ tình, các trị chơi dân gian, các cuộc thi hấp dẫn. Lễ hội trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhằm thỏa mãn nhu cầu về đời sống văn hóa tâm linh của nhân dân, nơi biểu hiện đậm đà bản chất, đặc tr−ng văn hóa tâm linh, tích hợp nhiều lớp văn hóa tín ng−ỡng và văn hóa dân gian, tạo nên sự đa dạng và phong phú về màu sắc văn hóa.
Qua nghi lễ, trị diễn, trị chơi, các phong tục, phục trang... chính những biểu t−ợng này là sự tích hợp những giá trị chuẩn mực văn hóa dân tộc. Do đó, mơi tr−ờng của lễ hội chính là nơi bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó.
Nhân dân Xn Dục khơng thể thiếu hội làng, chỉ có lễ hội ng−ời dân mới đ−ợc thể hiện tín ng−ỡng của mình, tâm linh của mình. Việc tổ chức lễ hội hàng năm là nhu cầu cần thiết, nhằm mục đích bảo l−u, gìn giữ vốn di sản văn hóa mà cha ông ta để lại. Đồng thời để giáo dục, nhắc nhở các thế hệ con cháu
đời sau nhớ về cội nguồn dân tộc, tổ tiên và giống nòi. Với dân làng Xuân Dục, đây là dịp để mọi ng−ời hịa mình vào cộng đồng, gắn kết cộng đồng, đ−ợc vui chơi giải trí, giãi bày tâm t− nguyện vọng với thần linh. Lễ hội thực sự bám rễ vào đời sống cộng đồng làng xã, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa của dân tộc.