Những lớp văn hóa tín ng−ỡng tích hợp trong lễ hội đình

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 95)

Ch−ơng 1 : Lμng Xuân Dục vμ đình lμng Xuân Dục

3.4 Những lớp văn hóa tín ng−ỡng tích hợp trong lễ hội đình

Lễ hội là một hiện t−ợng xã hội, th−ờng trải qua nhiều thời kỳ lịch sử l−u truyền theo thời gian, lễ hội tiếp nhận tâm t−, lý t−ởng văn hóa nghệ thuật của các thời đại và l−u giữ chúng lại tạo nên các lớp lịch sử, các lớp văn hóa trong từng lễ hội.

Thơng qua lễ hội đình làng Xn Dục, các lớp tín ng−ỡng đ−ợc bóc tách theo thời gian nh− sau:

Lớp tín ng−ỡng cổ x−a nhất đó là thờ thần nơng nghiệp. Bản chất của lễ hội

cổ truyền là lễ hội nông nghiệp. Thơng qua những nghi thức, nghi lễ của các tín ng−ỡng đó thể hiện khát vọng và niềm tin của con ng−ời vào cuộc sống, họ cầu m−a thuận, gió hịa, mong cho gia đình một năm làm ăn no đủ. Họ xem thiên nhiên là một vị thần tối cao và đầy quyền lực, vì vậy hàng năm các nghi lễ đ−ợc diễn ra ở đình đều gắn với c− dân nông nghiệp nh−: lễ cơm mới, lễ xuống đồng để cầu mùa nghề nơng.

Lớp tín ng−ỡng thứ hai thờ vị thần Nam Phổ. Vị thần nằm trong hệ thống

huyền thoại về những anh hùng khai sáng thời dựng n−ớc cách đây 4000 năm. Thần Nam Phổ là một thủy thần, con trai của Lạc Long Quân và bà Âu Cơ. Ơng thuộc dịng dõi thời Hùng V−ơng thời dựng n−ớc. Ông sinh ra sau giấc mơ kỳ lạ, khi ông báo mộng hiến kế giúp Hai Bà Tr−ng đánh tan giặc Tô Định, thu lại 65 thành, trừ bạo cứu dân vào thế kỷ 1 tr−ớc công nguyên. Sau khi đã đuổi đ−ợc giặc Tô Định ra khỏi bờ cõi n−ớc Việt, thoát khỏi cảnh lầm than. Để nhớ ơn đức đó Hai Bà Tr−ng đã phong cho Nam Phổ làm Tuyên Linh Đại v−ơng, cho dân Xuân ổ (Xuân Dục ngày nay) thờ phụng mãi mãi.

Lớp tín ng−ỡng thứ ba về anh hùng lịch sử Lý Tam Lang, một vị thần bằng

x−ơng bằng thịt, ông là con thứ ba của ông bà Vạn Hạnh từng nổi tiếng một thời, là gia đình đã nhận Lý Cơng Uẩn làm con ni khi trịn 3 tuổi. Vị thần Lý Tam Lang, sinh thời ơng giữ chức Phó chỉ huy sứ phục vụ cho V−ơng triều nhà Lý, là ng−ời luôn ở bên cạnh Lý Cơng Uẩn. Ơng là ng−ời có cơng dẹp loạn “Tam v−ơng”, là ng−ời cầm quân đánh tan giặc Chiêm Thành. Đ−ợc vua Lý ban ấp cho h−ởng lộc nơi Đông Ngàn, nh−ng ông đã cáo quan về khu Xuân ổ vui thú điền viên, ông đã mở tr−ờng dạy học mở mang trí tuệ cho nhân dân ở đây. Ơng hóa ngày 12 tháng 10, cảm mến ân đức dân làng đã lập miếu ngay trên nền tr−ờng học nơi ông đã từng giạy học. Sau khi ông mất, vua Lý đã sai sứ thần đem sắc phong, phong cho Lý Tam Lang làm Phúc thần khu Xuân ổ, trang Lỗ Th−ờng. (Xuân Dục ngày nay). Đến thời Lê sơ, ông lại phù hộ cho vua Lý Thái Tổ đánh thắng quân Minh. Vua Lý Thái Tổ đã phong cho ông làm Th−ợng đẳng phúc thần và cho nhân dân ở đây thờ phụng mãi mãi.

Lớp tín ng−ỡng thứ t−, lớp tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên. Đây là nghi lễ về

lịng hiếu thảo, với lịng thành kính và biết ơn mà mỗi ng−ời dân Việt tự thực hiện với những ng−ời đã khuất. Các vị thần linh, tr−ớc hết là tổ tiên gia tộc, khi sống là ng−ời có tài, có đức, là những ng−ời đã góp cơng sức và đổ máu vào sự nghiệp xây dựng đất n−ớc. Khi mất đi họ hiển linh, và là chỗ dựa tinh thần cho thế hệ mai sau tiếp tục sự nghiệp cao cả của cha ơng. Lễ hội đình làng Xuân Dục đ−ợc tổ chức với mục đích tr−ớc hết là để báo cơng với tổ tiên, với thành hồng làng kết quả của một năm làm ăn, cùng với lời thỉnh cầu xin tổ tiên phù hộ độ trì cho mùa màng năm tới làm ăn thuận lợi, gia đình an khang và thịnh v−ợng. Khi thắp nén nhang cầu xin phù hộ, dân làng Xuân Dục cảm thấy yên tâm hơn tr−ớc những thử thách cịn ở phía tr−ớc.

Biểu hiện rõ nét của lớp tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên là tục thờ ngày hóa của thần. Mặc dù lễ hội đình làng Xuân Dục đ−ợc tổ chức khơng phải vào ngày hóa của thần, nh−ng vào các ngày mồng 10 tháng 8 âm lịch ngày hóa của thần Nam

Phổ và ngày 12 tháng 10 âm lịch ngày hóa của thần Lý Tam Lang dân làng đều mang lễ vật ra đình dâng thành hồng làng mình.

Xuất phát từ tín ng−ỡng thờ thành hồng, lễ hội đình làng Xn Dục là một sinh hoạt tín ng−ỡng, tích hợp nhiều lớp văn hóa theo thời gian. Tự thực hiện nghi lễ của tín ng−ỡng dân gian, cầu mong sự che chở của thế giới siêu nhiên cho cuộc sống hiện tại của con ng−ời. Từ chỗ đơn lẻ nay đã tập hợp cả cộng đồng để thực hiện nghi lễ và trở thành ngày hội. Lễ hội trong cuộc sống hiện đại phải biết ngạn đục, khơi trong, gìn giữ và phát triển lễ hội. Đồng hóa những tín ng−ỡng ngoại lai biến thành sở hữu riêng của mình phục vụ cho nhu cầu đời sống tâm linh của nhân dân.

Ch−ơng 4

Bảo tồn vμ phát huy các giá trị văn hóa vật thể vμ phi vật thể 4.1 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể

4.1.1 Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích:

Cùng với sự khởi sắc về kinh tế đang diễn ra trên quy mô cả n−ớc, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO là sự phục h−ng về văn hóa. Các hoạt động văn hóa diễn ra sơi nổi, các di tích lịch sử văn hóa đ−ợc quan tâm tu bổ và tơn tạo.

Hiến pháp n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992, điều 34) đã khẳng định “Nhà n−ớc và xã hội bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo cơng tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ và phát huy tác dụng các di tích lịch sử, các di tích cách mạng, các di sản văn hóa, các cơng trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh. Nghiêm cấm các hành động xâm phạm đến các di tích lịch sử, di tích cách mạng, các di sản văn hóa, các cơng trình nghệ thuật và danh lam thắng cảnh”.

Luật di sản Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2001 đã phát huy vai trò của một bộ luật riêng trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Trong điều hai khẳng định: “Luật này quy định về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa; xác định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa ở n−ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Bảo tồn là những hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại lâu dài, ổn định của di tích để sử dụng và phát huy các giá trị của di tích đó.

Nhà n−ớc cơng nhận xếp hạng di tích đình làng Xn Dục cấp quốc gia (Theo quyết định số 226 ngày 5/2/2004 do Thứ tr−ởng L−u Trần Tiêu ký thay Bộ tr−ởng Bộ Văn hố - Thơng tin Trần Hồn), đây là giải pháp, là cơ sở đầu tiên khi việc xếp hạng di tích đã căn cứ vào giá trị di tích trên các mặt, khảo cổ học, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật và danh lam thắng cảnh. Căn cứ quyết định đó, đình làng Xn Dục đã đ−ợc cơng nhận là di sản văn hố

quốc gia, tạo ra quyền bất khả xâm phạm di tích. Các điều khoản đã quy định trong văn bản đó nghiêm cấm hoạt động xây dựng khai thác trong những khu vực bảo vệ của di tích đã khoanh vùng. Tr−ờng hợp đặc biệt sử dụng đất đai ở di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh phải đ−ợc phép của Bộ tr−ởng Bộ Văn hóa - Thơng tin.

4.1.2 Một số giải pháp cụ thể để đảm bảo sự tồn tại lâu dài các giá trị văn hóa vật chất của đình làng Xn Dục: hóa vật chất của đình làng Xn Dục:

Thời gian và thiên nhiên khắc nghiệt đang đe dọa và tàn phá những di sản quý giá của dân tộc. Chúng ta cần tiếp tục ch−ơng trình chống xuống cấp các di tích nh− một mục tiêu trong ch−ơng trình quốc gia về văn hóa. Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục tới mọi cấp chính quyền, mọi ng−ời dân, ý thức giữ gìn di sản văn hóa của cha ơng, thực hành ph−ơng châm “lấy di tích ni di

tích” phối hợp tốt giữa các ngành văn hóa và ngành du lịch. Chúng ta phải xác

định bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là hai nhiệm vụ đ−ợc tiến hành song song để di tích lịch sử văn hóa thực sự hịa nhập vào nền văn hóa mới, phát huy các giá trị tích cực cho một xã hội hiện đại, hoạt động bảo tồn nhất thiết phải đ−ợc quan tâm. Để làm đ−ợc điều đó cần phải dựa trên cơ sở pháp lý, các giải pháp kỹ thuật, tơn tạo bổ sung cho di tích ngày càng hồn chỉnh và cơng sức, ý chí của tất cả mọi ng−ời.

4.1.2.1 Giải pháp tăng c−ờng quản lý di tích đình làng Xn Dục:

Là di tích đ−ợc xếp hạng cấp quốc gia vấn đề quản lý đình làng Xuân Dục đ−ợc áp dụng những chế độ quản lý Nhà n−ớc về di sản văn hoá nh− những quy định trong điều 54 mục 1 ch−ơng V của Luật Di sản [40, tr31] về phân cấp quản lý di tích đã đ−ợc xác định di tích thuộc trung −ơng quản lý hay cấp tỉnh quản lý. Việc thiết lập các tổ chức quản lý đạt hiệu quả cao nhất, từ Bộ Văn hố thơng tin, Sở Văn hố thơng tin, trong đó trực tiếp là Ban Quản lý di tích và danh thắng; Phịng Văn hóa thơng tin - thể thao ph−ờng, thị xã, thị trấn. Ban quản lý di tích đình làng Xn Dục bao gồm: Tr−ởng ban Đàm Văn Tự, Phó tr−ởng Ban

Nguyễn Đức Tích, các thành viên trong Ban là đại diện các đoàn thể trong làng gồm: Hội Ng−ời cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội đồng niên, Đoàn Thanh niên và th−ờng xuyên đ−ợc Ban quản lý di tích Hà Nội phối hợp quản lý. Nh− vậy, công tác quản lý Nhà n−ớc về di tích đã đ−ợc phân cấp hợp lý từ cao đến thấp, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về văn hóa có sự quan hệ liên ngành với các cơ quan khác trong mỗi địa ph−ơng đã tạo nên một cơ chế hoạt động phù hợp trong việc theo dõi di tích, để kịp thời sửa chữa, nâng cấp và các mặt hoạt động văn hóa dân gian.

4.1.2.2 Lập dự án tu bổ và tơn tạo di tích:

Dự án chống xuống cấp đình làng Xuân Dục đ−ợc phân chia thành hai nội dung gồm: Tu bổ di tích và tơn tạo di tích. Tu bổ di tích chính là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố tơn tạo di tích.

Giải pháp kỹ thuật tu bổ di tích đình làng Xn Dục: Theo ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia, tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, đình làng Xuân Dục đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm lập dự án tu bổ tơn tạo di tích. Căn cứ vào thực trạng của di tích hiện nay, dự án đã lựa chọn giải pháp tu sửa lớn cịn có thể hiểu là trùng tu di tích. Thay thế các bộ phận gỗ đã bị h− hỏng, mục rỗng, khơng cịn đủ khả năng chịu lực trong kết cấu của cơng trình.

Dự án Tu bổ tơn tạo di tích cho đình làng Xn Dục đã lựa chọn ph−ơng án cho các hạng hạng mục và hệ kết cấu nh− sau:

Tu bổ kết cấu mái: Đảo mái tồ Đại đình, tồ ống muống và Hậu cung. Thay thế các tảng kê chân cột, đ−ợc xây bằng xi măng của thế kỷ tr−ớc,

thay thế các bộ phận trong kết cấu kiến trúc nh− vì kèo, cột cái, cột qn, cột hiên, hồnh, dui, mè.

Phục hồi lại hệ thống sàn gỗ ở tồ Đại đình, các mảng điêu khắc bị mục nát

Tu bổ, sửa chữa thay thế các chi tiết kết cấu h− hại trong kết cấu kiến trúc đình làng Xuân Dục:

Trong kết cấu kiến trúc, bộ khung gỗ là điều đáng l−u tâm, mối mọt là kẻ thù chính của vật liệu gỗ. Cũng nh− các cơng trình kiến trúc khác, từ khi ra đời đến nay, đình làng Xuân Dục đã chịu ảnh h−ởng của sự tác động từ những yếu tố tự nhiên và xã hội. Tình trạng hàng loạt các tảng kê chân cột đá đã bị tháo dỡ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, khi Nhà máy Xe lửa Gia Lâm đã sơ tán máy móc về đình để làm việc. Khi máy móc chạy đã tạo ra độ rung và khí thải đã ảnh h−ởng khơng nhỏ đến tình trạng kết cấu kiến trúc của di tích và di vật trong đình. Sàn đình cũng bị phá dỡ để đặt máy phay, máy bào, máy tiện kích cỡ lớn; Cột cái trong tình trạng tiêu tâm; Các tảng kê chân cột cần đ−ợc thay bằng đá gia công kiểu thắt cổ bồng nh− tr−ớc đây.

Hiện nay, hiện t−ợng mục rỗng trong các bộ phận kiến trúc nh− vì kèo, cột, xà, hồnh, dui, mè,... ở đình là khơng thể tránh khỏi. Song nhờ những lần trùng tu, sửa chữa nhỏ lẻ và kịp thời mà đình cịn tồn tại khá ngun vẹn đến tận ngày nay. Việc quan tâm kịp thời, phát hiện sớm để có biện pháp ngăn ngừa những h− hỏng là việc làm rất cần thiết. Chỉ cần một cây gỗ mục rỗng không phát hiện kịp thời về lâu dài sẽ ảnh h−ởng đến khả năng chịu lực của toàn bộ khung gỗ. Nên chống mốc, chống ẩm th−ờng xun cho cả cơng trình nói chung và các cấu kiện nói riêng nh− hệ thống dui, hoành đỡ mái là những cấu kiện trên cùng của bộ vì ln chịu sự thay đổi của thời tiết.

Khác với các cơng trình mới, hiện đại phục vụ cho Nhà n−ớc nh−: Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Nhà Quốc hội… những cơng trình này đ−ợc đ−a ra dự thi và chọn ra ph−ơng án thiết kế hợp lý nhất, đ−ợc Hội đồng thẩm định nhất trí thơng qua. Cịn đối với các cơng trình kiến trúc cổ phải tn thủ theo những nguyên tắc chỉ đạo theo quan niệm đúng đắn mà Hội đồng Internationl Council of Museums - viết tắt là ICOM (Hội đồng quốc tế về bảo tàng) đã khẳng định: “bảo toàn di sản văn hóa là bộ phận hợp nhất của sự nghiệp phát triển mơi tr−ờng văn hóa”. Di tích phải đ−ợc tơn tạo th−ờng xun để nó sống mãi với

thời gian, điều quan trọng hơn là phải biết khai thác và phát huy giá trị của nó trong đời sống kinh tế - xã hội.

Về mặt khoa học, thì bất cứ một di tích nào khi tiến hành tu sửa cũng phải tuân theo các nguyên tắc:

Đảm bảo đến mức tối đa yêu cầu của các yếu tố gốc, yếu tố gốc ở đây phải đ−ợc hiểu trên nhiều mặt nh− chất liệu, màu sắc, trang trí kỹ thuật, chức năng, không gian lịch sử. Nguyên tắc này đảm bảo cho di tích vừa đ−ợc tu sửa chống xuống cấp, vừa giữ đ−ợc nguyên trạng giúp cho thế hệ sau hiểu biết sâu sắc hơn về một di tích một cách đúng đắn cả về vật chất lẫn tinh thần nh− ý nghĩa ban đầu của nó.

Nghiên cứu tồn diện tr−ớc khi tu sửa di tích: đây chính là cơng tác khảo sát khảo sát thực địa và đạc hoạ kiến trúc khơng nên vì một lý do nào mà sửa đổi hoặc thêm bớt bản thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật của nhà nghiên cứu nếu khơng sẽ làm sai lệch tính nguyên gốc hoặc không đúng quy cách. Đây là nguyên tắc cực kỳ quan trọng.

Những năm tr−ớc đây, công tác quản lý, khơi phục di tích ở địa ph−ơng thiếu hiểu biết, mặc dù nền kinh tế có phần khởi sắc xong vẫn trong tình trạng kém phát triển, kinh phí cho việc trùng tu di tích mới chỉ đầu t− cho các cơng trình quan trọng cịn các cơng trình đ−ợc đánh giá có giá trị địa ph−ơng lại phụ thuộc nguồn vốn trong dân, vì vậy việc làm sai lệchh các giá trị của di tích là điều tất yếu sẽ xẩy ra. Gần đây, địa ph−ơng đã có sự quan tâm của Nhà n−ớc, các

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)