5. Đóng góp của đề tài
1.3. ̣c điểm và vai trị của q trình cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa
1.3.1. Đă ̣c điểm của q trình cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa
Mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại cho q
trình cơng nghiệp hóa lâu dài của nhân loại. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ nhất, vào cuối thế kỷ XVIII, khai sinh ra nền cơng nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường. Cuộc cách mạng cơng nghiệp thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, đưa đến sự ra đời của nền công nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh lên độc quyền đế quốc. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, mở ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa. Cuộc cách mạng cơng nghiệp thứ tư, từ đầu thế kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người
Các chuyên gia trên thế giới đã khái qt bốn trình độ cơng nghiệp hóa từ thấp đến cao. Thấp nhất là trình độ lắp ráp; tiếp đó là trình độ sản xuất với kỹ thuật riêng; cao hơn là trình độ sản xuất với thiết kế riêng và cao nhất là trình độ sản xuất với thương hiệu riêng.
Hiê ̣n nay, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia khơng thể tiến hành biệt lập, khép kín mà phải đặt trong chuỗi sản xuất - kinh doanh tồn cầu. Đối với Việt Nam, địi hỏi này trở nên bức thiết gấp bội vì nền kinh tế nước ta đã hội nhập rất sâu với nền kinh tế thế giới: giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu bằng 160-200% GDP trong những năm vừa qua. Trên ý nghĩa rất lớn, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cũng là q trình cơ cấu lại nền kinh tế theo lợi thế cạnh tranh; đảm bảo tự chủ kinh tế quốc gia thông qua đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Để định hướng cho quá trình chuyển đổi quan trọng này, Đại hội XIII chỉ rõ: “Cơ cấu lại cơng nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang cơng nghệ số, nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chuỗi giá trị tồn cầu”
1.3.2. Vai trị của q trình cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mang tới nhiều tác dụng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội Việt Nam. Cụ thể:
Giúp đảm bảo và tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất xã hội, làm tăng năng suất lao động và tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên. Từ đó sẽ góp phần phát triển nền kinh tế, cải thiện được đời sống của nhân dân và một phần quyết định tới sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điều kiện vật chất đối việc củng cố và tăng cường vai trị của nền kinh tế Nhà nước. Nhờ đó con người sẽ được phát triển một cách tồn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội
Giúp cho nền khoa học và cơng nghệ có điều kiện được phát triển nhanh chóng và đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến. Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật chất và kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo về đời sống kinh tế, chính trị và xã hội trong đất nước ngày càng phát triển hơn. Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa được xem là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG CSVN QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI
2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa 1996-2001