Chức năng nhiệm vụ các bộ phận

Một phần của tài liệu Báo cáo tại Công ty CP may Hưng Việt (Trang 25 - 32)

1.1.2 .Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Hưng Việt

1.2.2- Chức năng nhiệm vụ các bộ phận

* Chức năng các chức danh: a, Tổng giám đốc.

* Mô tả chức danh công việc:

- Năng lực quản lý cao nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng với Hội đồng quản trị về việc triển khai chiến lược kinh doanh, hệ thống quản lý và kết quả kinh doanh của công ty.

* Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng:

- Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ phần của cơng ty.

- Có tầm nhìn và tư duy chiến lược, có kỹ năng lãnh đạo và quản lý tổng thể các hoạt động của công ty, am hiểu pháp luật Việt Nam và các thông lệ quốc tế liên quan đến tất cả các lĩnh vực điều hành và kinh doanh của cơng ty.

b, Phó Tổng giám đốc.

* Mô tả chức danh công việc:

- Được Tổng giám đốc ủy quyền tổ chức kế hoạch sản xuất và điều hành nhà máy, điều hành công tác lao động tiền lương, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thi đua khen thưởng, trực tiếp chỉ đạo công tác đánh giá nhà máy phù hợp với các tiêu chuẩn của khách hàng.

* Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng:

- Bậc Đại học trở lên, có kinh nghiệm trong lĩnh vực phụ trách.

- Am hiểu quy định của pháp luật về mọi lĩnh vực hoạt động của cơng ty.

- Có khả năng lãnh đạo, điều hành cơng việc tốt, có lỗi sống, phẩm chất đạo đức tốt. c, Trưởng phòng, Giám đốc xưởng.

* Mô tả chức danh công việc:

- Là người tổ chức thực hiện nhiệm vụ của phòng, điều hành mọi hoạt động của phòng và xưởng sản xuất theo chức năng nhiệm vụ đã được quy định. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm tồn diện về mọi hoạt động của phịng Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.

- Xây dựng kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ và thực hiên chế độ thông tin, báo cáo định kỳ về kết quả cơng tác của phịng hàng tuần, tháng, q, năm theo quy định của ban lãnh đạo công ty.

* Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng:

- Bậc Đại học trở lên chuyên ngành liên quan, có kinh nghiệm trong lĩnh vực phụ trách.

- Sử dụng vi tính tốt, kỹ năng giao tiếp tốt d, Phó phịng, Phó Giám đốc phân xưởng.

* Mô tả chức danh công việc:

- Là người trực tiếp nhận nhiệm vụ tử trưởng phòng, Giám đốc phân xưởng. Có trách nhiệm thực hiện triển khai nhiệm vụ được giao của phòng.

- Kiểm tra, quan sát quá trình triển khai nhiệm vụ cấp trên giao.

- Lập và báo cáo các tình hình hoạt động của cơng ty theo từng phịng ban khác nhau lên Hội đồng quản trị và ban Giám đốc.

- Có trách nhiệm đơn đốc nhân viên trong phòng làm việc hiệu quả. * Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng:

- Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành liên quan.

- Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ và các quyết định của Nhà nước trong lĩnh vực đảm nhiệm.

- Khả năng phân tích, tổng hợp tốt.

- Cẩn thận, trụng thực, nhanh nhẹn, có năng lực quản lý và tổ chức công việc tốt. e, Nhân viên các phịng ban.

* Mơ tả chức danh cơng việc:

- Thực hiện công việc theo sự chỉ đạo và phân cơng của trưởng phịng.

- Trực tiếp báo cáo tình hình, kết quả cơng việc được giao với Trưởng phòng bộ phận và theo lãnh đạo của ban công ty.

*Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng:

- Tùy theo vị trí làm việc, mỗi nhân viên phải đáp ứng những yêu cầu về tình độ và năng lực. Được đào tạo qua bậc Đại học chuyên ngành ( hoặc cao đẳng, trung cấp), có trình độ chun mơn, được sử dụng đúng theo ngành nghề được đào tạo. Có tư cách đạo đức tốt, hiểu và luôn tuân thủ đúng theo các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. Có tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao.

f, Lao động trực tiếp, gián tiếp ( thợ may, cắt, là, trải vải, kỹ thuật, KCS, thợ điện, thợ cơ khí, thợ hồn thiện, thợ phụ, văn thư, y tá,…)

* Mô tả chức danh công việc:

- Thực hiện công việc theo sự chỉ đạo và phân cơng của phụ trách, tổ trưởng, nhóm trưởng.

* Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng:

- Được đào tạo chun mơn, có chứng chỉ theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chúng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, bằng cao đẳng nghề hoặc đã hồn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề. Có tư cách đạo đức tốt, hiểu và luôn tuân thủ các ngun tắc đạo đức nghề nghiệp, có tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm.

* Chức năng các phòng ban:

Phòng tổng hợp: Tham mưu, giúp việc Tổng Giám đốc thực hiện quản lý về các cơng tác hành chính - tổng hợp, văn thư, lưu trữ và lễ tân; điều phối hoạt động của các đơn vị thuộc công ty theo chương trình, kế hoạch làm việc.

- Quản lý, lưu trữ hồ sơ nhân sự.

- Tham mưu giúp TGĐ, GĐ ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng kinh doanh sản xuất và giải quyết một số công việc sự vụ theo yêu cầu của TGĐ, GĐ

- Theo dõi thanh toán lương, phụ cấp cho người lao động và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động.

- Tiếp nhận công văn đến và đi; quản lý mẫu dấu, đóng dấu các văn bản; đề xuất mua sắm, sửa chữa thường xuyên các loại tài sản, trang thiết bị văn phịng; thanh tốn các loại hóa đơn về điện nước, các khoản chi thường ngày.

Phòng cơ điện: tham mưu cho Tổng Giám đốc về lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, động lực…

- Lập hồ sơ thiết kế dự toán, theo dõi giám sát các công đoạn sản xuất.

- Quản lý kỹ thuật với các sản phẩm gia công, sửa chữa thuộc lĩnh vực cơ điện của công ty.

Kho nguyên liệu-phụ liệu: cũng cấp các nguyên phụ liệu trong úa trình sản xuất, gia cơng sản phẩm.

Phịng cắt: cắt các sản phẩm bìa, vải theo đơn hàng, theo các mẫu mã thiết kế sản phẩm may mặc.

Hình 1.2.2.1.Sơ đồ Quy trình làm việc bộ phận cắt

Hình1.2.2.2 .Mơ tả cơ sở vật chát cơng tắc sản xuất bộ phận cắt

Phòng kỹ thuật: tham mưu giúp đỡ Tổng Giám đốc về công tác xử lý sử dụng kế hoạch và biện pháp áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào thết kế, sản xuất sản phẩm.

- Quản lý quy trình cơng nghệ.

- Xây dựng và điều chỉnh mức tiêu hao vật tư trong tháng, có báo cáo kết quả thực hiện và định mức của công ty.

- Xâu dựng kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị của cơng ty.

- Kiểm tra chất lượng các lô hàng, giải quyết các khiếu nại về chất lượng hàng hóa. Phịng KCS: tham mưu với Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý về kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Theo dõi, kiểm tra tỉ lệ và đánh giá cụ thể tình hình chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng.

- Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.

- Kiểm tra quy trình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất. - Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lượng hàng tháng.

- Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội quy về cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu sản xuất; phổ biến và hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lượng sản phẩm.

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO CHUYÊN SÂU .

Một phần của tài liệu Báo cáo tại Công ty CP may Hưng Việt (Trang 25 - 32)