Các sự cố thường gặp,tình huống pháp sinh và giải pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Báo cáo tại Công ty CP may Hưng Việt (Trang 65 - 68)

2.2 .Công tác quản lý điều hành sản xuất tại tổ may SV02 của mã hàng thực tập

2.3. Các sự cố thường gặp,tình huống pháp sinh và giải pháp khắc phục

Phát sinh trong

quá trình sản xuất Nguyên nhân Cách khắc phục

Trong quá trình sản xuất

- Thiếu thừa BTP trong khi lắp ráp.

- Bộ phận làm mẫu cắt hoặc giác sơ đồ không đúng.

- Báo lại cho bộ phận làm mẫu, cắt, giác sơ đồ.

- Mẫu và tài liệu kỹ thuật không thống nhất với nhau.

- Bộ phận làm mẫu và xây dựng tài liệu kỹ thuật chưa có sự kết hợp chặt chẽ.

- Báo lại cho bộ phận làm mẫu và xây dựng tài liệu kỹ thuật để thống nhất với nhau.

- May hụt thông số

- Do bộ phận cắt cắt hụt hoặc do làm mẫu sai.

- Do may sai quy cách.

- Làm mẫu, cắt đúng thông số.

- May đúng theo quy cách. Các sự cố kỹ thuật thường gặp Lắp ráp túi chéo không đối xứng - Cắt: sai thông số. - May: may không theo đôi, không đúng với thiết kế (điểm bấm).

- Đo đạc và cắt lại (nếu có thể), thay bán nếu không thể điều chỉnh.

- Chấn chỉnh lại sản phẩm và may lại.

Dây chuyền sản xuất

- Nguyên phụ liệu không đúng chủng loại theo tài

- Đổi trả hoặc thay thế nguyên phụ liệu đúng cho phù

*Xử lý phát sinh

Tình huống . Ngày 1/1/2021, tổ may 5 có 4 lao động nghỉ đột xuất, tổ trưởng không điều độ được chuyển để đảm bảo kế hoạch sản xuất ngày. Là quản đốc phân xưởng may giải quyết tình huống trên như sau

1. Xác định thực trạng vấn đề - công nhân:

+ nghỉ đột xuất + số lượng : 4 người

- tổ trưởng: không điều độ được chuyền

=> Thực trạng: chuyền thiếu người, 1 số bộ phận ùn tắc, chuyền trưởng không giải quyết được, không đảm bảo được kế hoạch sản xuất/1 ngày

2. Nguyên nhân và giải pháp Nguyên nhân:

- công nhân nghỉ đột xuất không xin phép - cơng xưởng khơng có cơng nhân dự phịng

- tổ trưởng thiếu kinh nghiệm rải chuyền và bố trí lao động Giải pháp:

- Điều những cơng nhân có lượng cơng việc ít sang phụ, công nhân may giỏi, may nhanh nhận hàng của những công nhân bị ùn hàng, hoặc nghỉ.

- Tổ trưởng, tổ phó vào may giúp vị trí, bộ phận của cơng nhân nghỉ, hoặc hỗ trợ các liệu, đơn hàng. - Số lượng sản phẩm thiếu. - Máy móc:Hỏng mơ tơ, trục trặc. hợp với từng mẫu mã sản phẩm. - Bổ sung thêm sản phẩm. - Sửa chữa, phục hồi máy móc bị trặc trặc, với những loại máy móc khơng cịn sử dụng được thì bổ sung các loại máy móc mới.

- Khuyến khích cơng nhân làm thêm giờ, tăng ca.

- Cần áp dụng quản lí chặt chẽ cơng nhân, u cầu thơng báo nghỉ trước 1-2 ngày để chủ động trong việc bố trí người thay thế

3. Bộ phận phối hợp

- Tổ trưởng hoàn thiện báo cáo lên cấp trên (quản đốc) xem phương án bố trí người vào thay cơng việc đó

- Quản đốc, bộ phận sản xuất sẽ phối hợp với bộ phận nhân sự để điều động người hỗ trợ trong các chuyền may

-Khi nhân viên nghỉ đột xuất nhiều, quản lý cố gắng dành thời gian trao đổi để hiểu được lí do nghỉ việc và nhu cầu nghề nghiệp của công nhân

4. Bài học kinh nghiệm/ giải pháp lâu dài - Bài học kinh nghiệm, giải pháp lâu dài.

+ Nên chuẩn bị những phương án dự phòng cho các mã hàng và có cách giải quyết.

+Có những phong cách phương án quản lý cho phù hợp. -Đàm phán với đối tác về thời hạn chậm giao hàng (nếu cần) -điều động cơng nhân dự phịng

-thăm hỏi, trao đổi nguyên nhân nghỉ,để có biện pháp ngắn hoặc lâu dài thay thế Thường xuyên động viên thăm hỏi CBCNV (nhất là những người bị nạn vừa qua

- hỗ trợ cho người bị nạn) để ổn định tâm lý cho toàn CBCNV đồng thời gây được ấn tượng tốt với người lao động, từ đó họ sẽ ổn định tâm lý bắt nhịp với công việc. Kết hợp cùng Bảo hiểm giải quyết tai nạn lao động. Ngoài BHYT nên bổ sung thêm BH thân thể 24/24.

Một phần của tài liệu Báo cáo tại Công ty CP may Hưng Việt (Trang 65 - 68)