Kế toán chi tiết

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 64 - 70)

3 .Nguyên tắc ghi chép vào các tài khoản

5. Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết

5.2. Kế toán chi tiết

Kế toán chi tiết đƣợc thực hiện trên các tài khoán cẩp 2 và trên các số chi tiết

Tài khoản cấp 2:

Tài khoản cấp 2 là một hình thức kế toán chi tiết sổ tiền đã đƣợc phản ánh trên các tài khoản cấp 1, nó đƣợc nhà nƣớc quy định thống nhất về số lƣợng tài khoản, tên gọi tài khoản và số hiệu tài khoản thông nhất áp dụng chung trên tồn quốc.

Ví dụ:

-TK "Tiền mặt" (111) có 3 tài khoản cấp 2: + "Tiền Việt Nam" (1111)

+ Ngoại tệ (1112)

+ Vàng bạc, kim khí quý, đá quý (1113)

- TK "Cơng cụ, dụng cụ" (153) có 3 tài khoản cấp 2: + "Cơng cụ, dụng cụ" (1531)

54 + Bao bì luân chuyển (1532)

+ Đồ dùng cho thuê (1533)

Tài khoản cấp 2 chỉ là một bộ phận của một tài khoản cấp 1 nào đó nên về kết cấu và ngun tắc phản ánh thì hồn tồn giống nhau nhƣ bản thân tài khoản cấp 1.

Việc phản ánh trên các tài khoản cấp 2 phải đƣợc tiến hành đồng thời vớiviệc phản ánh trên các tài khoản cấp 1 và cũng chỉ dùng thƣớc đo bằng tiền.

Ví dụ:

Tại một doanh nghiệp vào đầu'ngày 01/01/20x sổ dƣ trên tài khoản "công cụ, dụng cụ" là 300.000đ, trong đó cơng cụ, dụng cu 200.000đ bao bì luân chuyên 100.000đ

Trong tháng l/20x có phát sinh 2 nghiệp vụ sau:

- Nghiệp vụ 1: Dùng tiền gửi ngân hàng mua 80.000đ công cụ, dụng cụ và 50.000đ bao bì luân chuyên.

- Nghiệp vụ 2: Xuất dùng cho hoạt động bán hàng 100.000đ công cụ, dụng cụ và 70.000đ bao bì luân chuyển.

Tình hình trên đƣợc phản ánh vào tài khoản 153 "Cơng cụ dụng cụ" và các tài khoản cấp 2 của nó nhƣ sau:

55

Nợ TK "Cơng cụ, dụng cụ" (153) Có - SD đầu tháng: 300.000

Mua vào: 130.000 Xuất dùng: 170.000

Cộng PS: 130.000 Cộng PS: 170.000

- SD cuối tháng: 260.000

NỢ TK "Công cụ, dụng cụ" (1531) Có - SD đầu tháng: 200.000

Mua vào: 80.000 Xuất dùng: 100.000

Cộng PS: 80.000 Cộng PS: 100.000

- SD cuối tháng: 180.000

NỢ TK "Bao bì ln chuyển" (1532) Có - SD đầu tháng: 100.000

Mua vào: 50.000 Xuất dùng: 70.000

Cộng PS: 50.000

- SD cuối tháng: 80.000 Cộng PS: 70.000

Số chi tiết:

Số chi tiết là hình thức kế toán chi tiết số liệu đã đƣợc phan ánh trên các tài khoản cấp 1, cấp 2. Bên cạnh thƣớc đo bằng tiền, trong sổ chi tiết còn sử dụng các thƣớc đo khác bằng hiện vật, thời gian lao động, và cả một số chỉ tiêu cần thiết có liên quan. Nhà nƣớc không quy định thông nhất danh mục sổ chi tiết mà tùy theo các yêu cầu quản lý cụ thế của đơn vị sẽ mỏ' các sổ chi tiết phù hợp.

Ví dụ: Sổ chi tiết "phải trả cho ngƣời bán" bao gồm một sổ chỉ

tiêu: Tên ngƣời bán hàng, số và ngày của hóa đơn bán hàng, nội dung

thanh toán, thời hạn phải thanh toán...

Số chi tiết về phụ tùng thay thế phải gồm một số chỉ tiêu: Tên gọi phụ tùng, nhãn hiệu, quy cách, giá cả, số lƣợng, thành tiền...

Việc phản ánh vào số chi tiết phải đƣợc tiến hành đồng thời với việc phản ánh vào tài khoản cấp 1, cấp 2.

56

NHIỆM VỤ TỰ HỌC VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG CHƢƠNG 2

Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong chƣơng 2, sinh viên tự học thuộc hệ thống tài khoản, các để nhớ hệ thống tài khoản nhanh nhất là làm thật nhiều bài tập, ngoài hệ thống Elearning sinh viên có thể tham khảo một số website nhƣ là ketoanthienung.net/, www.niceaccounting.com/, tracnghiem.net/ . Hãy tự đánh giá xem mục tiêu đề ra sau khi học xong chƣơng này đƣợc giới thiệu ở đầu chƣơng thơng qua việc hồn thành các bài tập sau đây.

Bài 1: DN A tính đến ngày 31/12/200X có tài sản đƣợc liệt kê nhƣ sau: (ĐVT:

đồng)

1. Tài sản cố định hữu hình 60.000.000 2. Hao mòn tài sản cố định 20.000.000

3. Nguyên liệu, vật liệu 2.000.000

4. Thành Phẩm 6.000.000

5. Công cụ,dụng cụ 2.000.000

6. Tiền mặt. 3.000.000

7. Tiền gửi ngân hàng 10.000.000

8. Phải trả cho ngƣời bán 5.000.000 9. Phải thu của khách hàng 7.000.000 10. Nguồn vốn kinh doanh 55.000.000

11. Vay ngắn hạn 3.000.000

12. Phải trả, phải nộp khác 1.000.000

13. Lợi nhuận chƣa phân phối X?

Yêu cầu:

1. Hãy phân loại tài sản và nguồn vốn, dùng tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán để xác định X (lãi hay lỗ)?

2. Lập bảng cân đối kế tốn?

Bài 2: giả sử tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp đến ngày 30/11/200X nhƣ

sau: (đvt: đồng)

1. Tiền mặt 20.000.000

57 3. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 5.000.000 4. Công cụ, dụng cụ 50.000.000 5. Thành phẩm 10.000.000 6. Tài sản cố định hữu hình 70.000.000 7. Vay ngắn hạn 30.000.000 8. Phải trả ngƣời bán 35.000.000

9. Thuế và các khoản phải nộp NN 10.000.000

10. Quỹ đầu tƣ phát triển 20.000.000

11. Nguồn vốn kinh doanh 140.000.000

12. Nguyên vật liệu 50.000.000

Trong tháng 12 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Chi tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000đ

2. vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho ngƣời bán 20.000.000đ

3. Cấp trên cấp cho doanh nghiệp một số tài sản cố định hữu hình nguyên giá 100.000.000đ

4. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 25.000.000đ

Yêu cầu:

1. Hãy lập bảng cân đối kế toán ngày 30/11/200X? 2. Hãy lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/200X?

Bài 3: Tiền gửi ngân hàng tồn đầu tháng 20.000.000đ

Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:

1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 2.000.000đ

2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 3.000.000đ 3. Nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 1.500.000đ

4. Dùng tiền mặt để gửi ngân hàng 4.000.000đ

5. Trả lƣơng cho công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 2.000.000đ Yêu cầu:

1. Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 2. Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “tiền gửi ngân hàng”

58

Bài 4: Tiền mặt tồn kho đầu tháng 10.000.000đ

Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:

Dùng tiền mặt 5.000.000đ để mở tài khoản ở ngân hàng Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 15.000.000đ

Thu tạm ứng của nhân viên bằng tiền mặt 3.000.000đ Chi tiền mặt trả nợ cho ngƣờu bán 7.000.000đ

Vay ngắn hạn của ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ Chi tiền mặt trả lƣơng cho nhân viên 4.000.000đ

Yêu cầu:

1. Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 2. Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “tiền mặt”

Bài 5: Số dƣ đầu kỳ của tài khoản phải trả ngƣời bán là 20.000.000đ

Trong kỳ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1. Mua hàng hóa nhập kho chƣa trả tiền cho ngƣời bán 10.000.000đ 2. Vay ngắn hạn trả nợ cho ngƣời bán 5.000.000đ

3. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho ngƣời bán 7.000.000đ

4. mua tài sản cố định hữu hình chƣa trả tiền cho ngƣời bán 50.000.000đ Yêu cầu:

1. Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 2. Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “phải trả ngƣời bán”

59

CHƢƠNG 3: CHỨNG TỪ SỔ SÁCH KẾ TỐN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TỐN

Mã chƣơng 3: MH12KX6340301.03

Giới thiệu: Để tạo ra đƣợc các “sản phẩm” của kế tốn khơng thể khơng

có các cơng cụ nhƣ là sổ sách kế toán. Đối tƣợng của kế toán là tài sản và sự vận động của tài sản và để minh chứng cho điều này đó chính là chứng từ kế tốn. Hệ thống sổ sách kế tốn đã đƣợc sơ đồ hóa thành các hình thức kế toán và đƣợc quy trong chế độ kế toán hiện hành. Những điều này sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong chƣơng 3 chứng từ, sổ sách kế tốn và các hình thức kế tốn.

*Mục tiêu

- Kiến thức:

Nhận dạng đƣợc các loại chứng từ kế tốn, các hình thức kế tốn và các loại sổ sách kế toán đƣợc áp dụng trong doanh nghiệp theo quy định hiện hành.

- Kỹ năng:

Lập đƣợc các chứng từ, mở sổ, ghi chép vào sổ, khóa sổ và chỉnh sửa sổ kế tốn

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện kỹ năng thận trọng, cẩn thận trong việc lập và ghi chép sổ sách kế toán.

*Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)