Cỏc loại dụng cụ chứa nước.
Dụng cụ chứa nước là nơi sinh sản chủ yếu của cụn trựng truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue, tựy theo từng vựng địa lý và phong tục tập quỏn của người dõn sẽ cú cỏc loại DCCN khỏc nhau. Đõy cũng chớnh là nguồn sinh sản ra cụn trựng truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue nếu chỳng ta khụng cú kế hoạch quản lý tốt cỏc loại DCCN này. Kết quả điều tra ổ bọ gậy nguồn tại cỏc huyện điểm trong tỉnh được tổng hợp ở bảng 3.12 và biểu đồ 3.8, đó cú 10 chủng loại DCCN, trong đú cú 6.769 DCCN được phỏt hiện. Loại DCCN chiếm tỷ lệ cao nhất là xụ - chậu - thựng(41,1%), sau đú là chum - vại (17,8%), lọ hoa (14,7%), phế thải (14,1%), chậu cảnh (4,2%). Cũn cỏc loại DCCN khỏc chiếm tỷ lệ ớt hơn. Như vậy, so DCCN ở Bỡnh Định trong nghiờn cứu này đa dạng hơn so với kết quả nghiờn cứu của Vũ Trọng Dược khi nghiờn cứu ổ bọ gậy nguồn tại tỉnh Nam Định năm 2007 cho thấy cú 8 chủng loại DCCN phổ biến là bể >500 L, chum >100 L, chum <100 L, bể khỏc, phế thải, bể cảnh, lọ hoa và giếng nhưng chỉ cú 4 loại được tỡm thấy là nơi sinh sản của vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là bể >500 L, chum <100 L, phế thải, bể cảnh.
Tỷ lệ bọ gậy trong cỏc dụng cụ chứa nước.
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy trong cỏc loại DCCN cú bọ gậy, chum – vại là loại DCCN cú tỷ lệ nhiễm bọ gậy cao nhất (36,6%), sau đú đến chậu cảnh/hũn non bộ (32,3%), phế thải (11,6%), xụ – chậu – thựng (9,9%). Cũn cỏc loại DCCN khỏc chiếm tỷ lệ ớt hơn. Với sự đa dạng của cỏc DCCN và số DCCN cú ổ bọ gậy như vậy thỡ việc khống chế dịch sốt xuất huyết Dengue sẽ gặp nhiều khú khăn, nhất là khi ý thức của người dõn cũn rất hạn chế.
Cú thể xỏc định ổ bọ gậy nguồn tại Bỡnh Định trong giai đoạn 5 năm (2008 – 2012) chủ yếu là ở cỏc DCCN dựng để chứa nước sinh hoạt hàng ngày (chum - vại, xụ-chậu-thựng), trong bể cảnh và phế thải. Việc xỏc định loại DCCN nào thường chứa nhiều bọ gậy giỳp chỳng ta cú kế hoạch trọng tõm trong việc thực hiện cỏc hoạt động diệt bọ gậy, nhất là trong cỏc đợt chiến dịch. Cỏc hoạt động cộng đồng như tuyờn truyền, thực hiện chiến dịch diệt bọ gậy, hoạt động cộng tỏc viờn… cần chỳ trọng đến cỏc loại dụng cụ này để loại bỏ một cỏch triệt để.
Khi xỏc định ổ bọ gậy nguồn tại một số tỉnh Miền Trung, tỏc giả Lờ Viết Lụ kết luận ổ bọ gậy nguồn ở Quảng Bỡnh là cỏc loại bể <500 lớt (43%), ở Quảng Nam là chum vại (74%), ở Bỡnh Thuận là chum vại (60%), ở Ninh Thuận là chum vại (48%). Như vậy, chum vại là loại DCCN được người dõn sử dụng nhiều trong sinh hoạt, và cũng chớnh loại DCCN này là ổ chứa bọ gậy, nguồn gốc phỏt sinh của bệnh Sốt xuất huyết Dengue [26].
Tỏc giả Vũ Trọng Dược khi nghiờn cứu ổ bọ gậy nguồn tại tỉnh Nam Định lại cho rằng tỷ lệ bọ gậy Aedes tập trung chủ yếu ở bể >500 L (86%), chum (40%), phế thải (25%) [16]. Tỏc giả Lờ Trung Nghĩa nhận xột bọ gậy phõn bố ở nhiều chủng loại DCCN khỏc nhau trong và xung quanh nhà như chum vại >500 L, bể >500 L, chum <500 L, bẫy kiến, phế thải, lọ hoa. Ổ bọ gậy nguồn được xỏc định là chum vại >100 L chiếm tỷ lệ từ 51% - 57% và bể >1000 L chiếm tỷ lệ 31% - 37% [18]. Như vậy, tựy theo từng vựng, phong tục tập quỏn… mà cú cỏc loại DCCN khỏc nhau và ổ bọ gậy nguồn cũng khỏc nhau.
Tuýp vi-rỳt lưu hành tại Bỡnh Định 2012
Tại Bỡnh Định đó phõn lập được cả 4 tuýp vi-rỳt Dengue, trong đú cú 3 tuýp gõy bệnh vào năm 2012. Trong đú Dengue Tuýp D2 chiếm ưu thế với tỷ
lệ 66,7%, sau đú đến Dengue tuýp D1 19%, Dengue tuýp D4 14,3%, cũn tuýp D3 khụng cú xuất hiện trong năm nay [39], [54].
Việc xỏc định tuýp vi-rỳt lưu hành tại địa phương giỳp cho cụng tỏc phũng chống đạt hiệu quả, đặc biệt giỳp cho việc tiờn lượng điều trị. Theo Bộ Y tế, hai yếu tố gúp phần làm cho mức độ bệnh Sốt xuất huyết Dengue nặng hơn là: tuýp vi-rỳt gõy bệnh (tuýp Dengue 2 dễ gõy choỏng với bệnh cảnh lõm sàng trầm trọng hơn cỏc tuýp vi-rỳt khỏc) và nhiễm 01 tuýp vi-rỳt thứ phỏt khỏc [4] [5]. Tuy nhiờn về yếu tố chủ quan cũn phụ thuộc vào khả năng chẩn đoỏn, điều trị, cấp cứu hồi sức của cơ sở điều trị.
Theo Phựng Thị Thanh Yờn cả 4 tuýp vi-rỳt Dengue đều là nguyờn nhõn gõy ra cỏc vụ dịch Sốt xuất huyết Dengue khu vực Miền Trung, trong đú tuýp Dengue 2 cú mặt ở 3 tỉnh/4 tỉnh cú mẫu phõn lập dương tớnh [50].
Theo Trương Uyờn Ninh, tuýp vi-rỳt lưu hành năm 2003 tại cỏc tỉnh thuộc khu vực phớa Bắc chủ yếu là tuýp Dengue 2 (54,2%), tuýp Dengue 4 chiếm 31,4%, tuýp Dengue 1 chiếm 14,4%. Khụng cú mặt tuýp Dengue 3 [31].
Theo Đỗ Quang Hà và cộng sự khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm vi-rỳt Dengue ở một số tỉnh phớa Nam từ năm 1987 – 1998 nhận thấy tuýp Dengue 3 chiếm tỷ lệ cao nhất (74%) và lưu hành tại 21 tỉnh, tuýp Dengue 2 chiếm 12,3% và lưu hành ở 8 tỉnh, tuýp Dengue 1 và 4 chiếm tỷ lệ ớt hơn [18].
Như vậy sự lưu hành của cỏc tuýp vi-rỳt Dengue cú sự khỏc nhau ở cỏc khu vực, cỏc tỉnh và cú sự thay đổi theo từng năm. Vỡ vậy trong giỏm sỏt huyết thanh cần thu thập mẫu huyết thanh phõn lập vi-rỳt sớm để xỏc định tuýp lưu hành của năm đú.
Mối liờn quan giữa một số yếu tố dịch tễ
Ở bảng 3.13, 3.15, và biểu đồ 3.12, 3.13, chỳng tụi nhận thấy tỡnh hỡnh bệnh nhõn mắc khụng cú mối tương quan với chỉ số DI, BI và lượng mưa, cụ thể trong những thỏng cuối năm (thỏng 7 – 12), bệnh nhõn tăng và giữ ở mức cao, nhưng chỉ số DI và BI cú những thỏng khụng cao (thỏng 7,8,9 và 12) và thỏng 6, 7, 8 lượng mưa khụng cao nhưng bệnh nhõn tăng rất cao và lượng mưa đạt đỉnh (thỏng 11) nhưng bệnh nhõn khụng cao; giữa lượng mưa và bệnh nhõn cũng chỉ cú mối quan hệ nhau trong 5 thỏng đầu năm, cũn cỏc thỏng cuối năm khụng thấy sự liờn quan nhau.
Tuy nhiờn, khi khi so sỏnh cỏc chỉ số cụn trựng trong giỏm sỏt vụ dịch lỳc nào cũng cao. Trong giỏm sỏt định kỳ tại cỏc trọng điểm cú mạng lưới cộng tỏc viờn thường xuyờn tham gia cỏc hoạt động vệ sinh mụi trường, diệt bọ gậy…nờn chỉ số cụn trựng thấp cú những thời điểm khụng tương xứng với bệnh nhõn hàng thỏng [51], [54].
Nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đỡnh Sơn cũng cho thấy bệnh nhõn tăng cao vào cỏc thỏng 6,7 và đỉnh cao là vào cỏc thỏng 9,10 [21]. Hai tỏc giả trờn cũng đó tỡm ra mối tương quan thuận khỏ chặt chẽ giữa lượng mưa và bệnh nhõn sốt xuất huyết Dengue.
Theo thống kờ của Bựi Đại, dịch sốt xuất huyết Dengue xuất hiện chủ yếu vào mựa mưa, nhất là đầu mựa mưa và cuối mựa mưa, thường sau 14 – 18 ngày cú mưa là xuất hiện bệnh nhõn đầu tiờn. Sau mựa mưa, thời kỳ mỏt và khụ thỡ bệnh sốt xuất huyết Dengue giảm xuống [17]
KẾT LUẬN
Về đặc điờ̉m dịch tờ̃ học SXHD giai đoạn 2008 – 2012 trờn đại bàn tỉnh Bỡnh Định:
- Tỷ lệ mắc trung bỡnh 5 năm là 95,5/100.000 dõn; tỷ lệ chết/mắc trung bỡnh 5 năm là 0,16%. Tỷ lệ mắc cao nhất rơi năm 2010 với 246,8/100.000 dõn, tỷ lệ chết/mắc cao nhất rơi vào năm 2012 với 0,16%.
- Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue và sốt xuất huyết Dengue cảnh bỏo là 95,9; tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue nặng là 4,1%.
- Theo vựng sinh thỏi: Bệnh xuất hiện ở tất cả cỏc vựng sinh thỏi trong tỉnh, trong đú tỷ lệ mắc /100.000 dõn cao nhất ở vựng miền nỳi 223,9, tiếp đến là vựng thành phố 160,3, đồng bằng 77,3, thấp nhất là vựng trung du 56,1;
- Chỉ số cụn trựng và bệnh nhõn theo mựa trong năm 2012. Chỉ số cụn trựng giữa mựa mưa và mựa khụ tăng khụng đỏng kể mựa khụ 110 và mựa mưa 94. Nhưng chỉ số mắc sốt xuất huyết Dengue vào mựa mưa rất cao 1466 ca, mựa mưa 111ca, tăng hơn mựa khụ gấp 13 lần.
- Bệnh sốt xuất huyết Dengue lưu hành và gõy dịch hàng năm, nhưng cú xu hướng 3 năm bựng phỏt dịch lớn một lần.
- Tại Bỡnh Định trong thời gian từ 2008 đến 2012 đó xuất hiện cả 4 tuýp vi rỳt, trong đú tuýp Dengue 1 lưu hành hàng năm với tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất (48,2%) và xuất hiện trong 4 năm.
- Muỗi Aedes aegypti là vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue chớnh, cú mặt ở tất cả cỏc vụ dịch. Bờn cạnh đú vai trũ truyền bệnh của muỗi
- Chỉ số mật độ muỗi trung bỡnh trong cỏc vụ dịch (0,63); chỉ số nhà cú muỗi trung bỡnh trong cỏc vụ dịch (33,75%). Chỉ số bọ gậy trong cỏc vụ dịch đều cao (BI trong vụ dịch: 34,9).
Về xỏc định thực trạng ổ bọ gõy nguồn sốt xuất huyết Dengue trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định năm 2012:
- Loại DCCN chiếm tỷ lệ cao nhất là xụ - chậu – thựng (52,4%), sau đú là lọ hoa (13,7%) chum - vại (10,4%), phế thải (8,8%), bể dưới 500ml (5,9%). Cũn cỏc loại DCCN khỏc chiếm tỷ lệ ớt hơn.
- Cỏc loại DCCN cú bọ gậy, chum – vại là loại DCCN cú tỷ lệ nhiễm bọ gậy cao nhất (36,6%), sau đú đến chậu cảnh/hũn non bộ (32,3%), phế thải (11,6%), xụ – chậu – thựng (9,9%). Cũn cỏc loại DCCN khỏc chiếm tỷ lệ ớt hơn.
- Tỡnh hỡnh bệnh nhõn mắc sốt xuất huyết Dengue khụng cú mối tương quan với chỉ số DI, BI và lượng mưa: trong những thỏng cuối năm (thỏng 7 – 12), bệnh nhõn tăng và giữ ở mức cao, nhưng chỉ số DI và BI cú những thỏng khụng cao (thỏng 7,8,9 và 12) và thỏng 6, 7, 8 lượng mưa khụng cao nhưng bệnh nhõn tăng rất cao và lượng mưa đạt đỉnh (thỏng 11) nhưng bệnh nhõn khụng cao.
KHUYẾN NGHỊ
- Với dự bỏo chu kỳ dịch là 3 năm, năm 2013 sẽ là năm xảy ra dịch lớn với số ca mắc tăng cao; do vậy, trong phũng chống dịch sốt xuất huyết Dengue, cần tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ban ngành đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội….
- Vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue phỏt triển mạnh nhất vào thời điểm đầu mựa mưa; do vậy cần chọn thời điểm thớch hợp này để tổ chức cỏc chiến dịch diệt bọ gậy, loại trừ những ổ chứa bọ gậy đờ̉ làm giảm số ca mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue.
- Trong cụng tỏc tuyờn truyền và thực hiện cỏc chiến dịch diệt bọ gậy, cần hướng dõ̃n cho cộng đồng hạn chờ́ sử dụng các dụng cụ chứa nước thường chứa nhiều bọ gậy như chum - vại, chậu cảnh.
1. Bộ Y tế (2006), Sổ tay hướng dẫn hoạt động phũng chống bệnh sốt xuất huyết ở cộng đồng, Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị SD/ SXHD, Nhà xuất bản Y học (Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09/3/2009).
3. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị SXHD, ban hành kốm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011.
4. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn giỏm sỏt và phũng chống SXHD, ban hành kốm theo Quyết định số 1499/QĐ-BYT ngày 17/5/2011.
5. Bộ y tế (2012), Dịch tể học cỏc bệnh truyền nhiễm phổ biến, Nhà xuất bản y học.
6. Bộ Y tế (2010), Khỏi niệm và nguyờn tắc giỏm sỏt, kiểm soỏt bệnh truyền nhiễm, Cục xuất bản, tr. 3 – 5.
7. Bộ Y tế (2010), Dịch tễ học thực địa, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 78.
8. Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn xử lý ổ dịch sốt xuất huyết, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 7 – 9.
9. Trần Thị Cỳc, Nguyễn Hữu Huệ và cộng sự (2004), "Xõy dựng mạng lưới cộng tỏc viờn trong hoạt động phũng chống sốt xuất huyết tại cơ sở",
Tạp chớ Y học dự phũng, Tập XIV, số 4 (67).
10. Cục y tế dự phũng,Niờn giỏn thống kờ bệnh truyền nhiễm năm 2008,
tr. 47- 48
11. Cục y tế dự phũng,Niờn giỏn thống kờ bệnh truyền nhiễm năm 2009,
tr. 47- 48
12. Cục y tế dự phũng,Niờn giỏn thống kờ bệnh truyền nhiễm năm 2010, tr. 47- 48
13. Cục y tế dự phũng,Niờn giỏn thống kờ bệnh truyền nhiễm năm 2011,
15. Bựi Trọng Chiến dịch (1998), “Dịch sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue: vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu trong thế kỷ 21” Tập san Y tế dự phũng, số 2, tr. 57-58.
16. Vũ Trọng Dược và cộng sự (2008), “Ổ bọ gậy nguồn của loài Ades – vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại tỉnh Nam Định 2007”, Tạp chớ Y học dự phũng, Tập XVIII, số 1 (93) 2008, tr. 9 - 15.
17. Bựi Đại, (1999), Sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất bản y học, tr. 7-15, 49-50, 90.
18. Đỗ Quang Hà, Vũ Thị Quế Hương và cộng sự (1999), “Giỏm sỏt vi-rút dịch Dengue xuất huyết tại cỏc tỉnh phớa Nam từ 1987 đến 1998”, Tạp chớ Y học dự phũng, tập IX, số 3 (41), tr. 17 - 26.
19. Hạ Bỏ Khiờm và cộng sự (1993), Dịch tễ học Dengue xuất huyết, Nhà xuất bản y học.
20. Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Tuyết Mai và cộng sự (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ học và kết quả xột nghiệm vụ dịch sốt xuất huyết tỉnh Khỏnh Hũa năm 2005”, Tap chớ Y học Dự phũng, Tập XVIII, số 2 (94) 2008, tr. 32-38.
21. Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Thỏi Hũa, Nguyễn Đỡnh Sơn (1999), “Dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue tại Thừa Thiờn Huế”, Tạp chớ Y học dự phũng, tập IX, số 1 (39), tr. 36 – 42.
22. Nguyễn Thỳy Hoa, Vũ Trọng Được và cộng sự (2008), “Hiệu quả của phũng chống vộc tơ Aedes aegypti của màn Interceptor tại Việt Nam”.
Tạp chớ y học dự phũng, số 4 (96).
23. Nguyễn Thanh Long, Trần Thanh Dương và cộng sự, (2012), “Phõn tớch đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2009- 2011 tại Việt Nam”.Tạp chớ y học dự phũng, tập XXII, số 8 (135).
1995 – 2001, Viện Pasteur Nha Trang, tr. 212 – 220.
25. Lờ Viết Lụ (2008), “Tỡnh hỡnh SD/SXHD khu vực miền Trung 9 thỏng đầu năm 2008”, Thụng tin y tế dự phũng, số 2,Viện Pasteur Nha Trang. 26. Lờ Viết Lụ (2009), “Tỡnh hỡnh SD/SXHD khu vực miền Trung 9 thỏng
đầu năm 2009”,Thụng tin y tế dự phũng, số 3, Viện Pasteur Nha Trang. 27. Vừ Văn Lượng và cộng sự (1999), “Tỡnh hỡnh sốt xuất huyết Dengue tại
tỉnh Khỏnh Hũa (1989-1998)”, Tạp chớ Y học dự phũng, tập IX, số 2 (40), tr. 23 – 26.
28. Đỗ Đức Lưu (2004), “Sử dụng Mesocyclops với sự tham gia cộng đồng trong phũng chống vộc - tơ truyền bệnh sốt Dengue/sốt Dengue tại một xó thuộc tỉnh Nam Định”Luận văn thạc sỹ y tế cụng cộng.
29. Vũ Sinh Nam (1995),"Một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi và biện phỏp chống vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue ở một số địa phương miền bắc Việt Nam”, Luận ỏn PTS Y Dược. Bộ Y tế, Viện vệ sinh dịch tể trung ương Hà Nội, tr. 3-47.
30. Trương Uyờn Ninh và CS (2004), "Kết quả huy động cộng đồng và sử dụng phương phỏp sinh học để phũng chống sốt xuất huyết tại ba tỉnh miền Trung Việt Nam", Tạp chớ Y học dự phũng, Tập XIV, số 4 (67). 31. Trương Uyờn Ninh (1995), “Nhận xột về sự phõn bố cỏc tuýp Dengue ở
Miền Bắc Việt Nam từ 1986-1995”. Tạp chớ Y học dự phũng, tập V, số 4 (23), tr. 53-55.
32. Hoàng Thủy Nguyờn (1975), Virut học tập II, Nhà xuất bản Y học. 33. Lờ Trung Nghĩa và cộng sự (2010), “Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tỏc
nhõn sinh học Mesocyclops trong dụng cụ chứa nước lớn phũng chống vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại tỉnh Bỡnh Thuận”, Kỷ yếu cụng
34. Phan Quận, (2004), “Một số đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng ở bệnh