Đặc điờ̉m dịch tờ̃ học SXHD giai đoạn 200 8– 2012

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh bình định trong 5 năm (2008 – 2012) (Trang 61 - 76)

4.1.1. Đặc điờ̉m ca bợ̀nh giai đoạn 2008 – 2012

Kết quả ở Bảng 3.1. Cho thấy tổng số trường hợp sốt xuất huyết Dengue được ghi nhận trong 5 năm là 7.567 trường hợp, số mắc trung bỡnh 5 năm là 1.513 trường hợp, tỷ lệ mắc trung bỡnh 5 năm là 95,5/100.000 dõn; tổng số tử vong là 12 trường hợp, tỷ lệ chết/mắc trung bỡnh 5 năm là 0,16%. Tỷ lệ mắc cao nhất năm 2010 với 246,8/100.000 dõn, tỷ lệ bệnh nhõn chết/ mắc sốt xuất huyết Dengue cao nhất vào năm 2012 với 0,32%.

Theo Bỏo cỏo phũng chống Sốt xuất huyết Dengue của Viện Pasteur Nha Trang, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue khu vực miền Trung từ năm 2008 – 2012 là 0,13%, trong đú cỏc tỉnh cú tỷ lệ mắc cao là: Khỏnh Hũa 0,23%; Phỳ Yờn 0,25%; Đà Nẵng 0,84%, Quảng Nam 0,15%.; Bỡnh Thuận 0,13% [34]. Như vậy tỷ lệ mắc, chết do sốt xuất huyết Dengue của tỉnh Bỡnh Định so với cỏc tỉnh miền Trung chỉ ở mức trung bỡnh, thấp hơn cỏc tỉnh Nam Trung như Khỏnh Hũa, Đà Nẵng, Phỳ Yờn, Quảng Nam [43].

Theo số liệu ghi nhận trong 5 năm, tỷ lệ mắc Sốt xuất huyết Dengue năm 2008, 2009 thấp. sau đú tăng cao vào năm 2010, đõy là năm dịch Sốt xuất huyết Dengue bựng phỏt mạnh ở khu vực miền Trung núi chung và tỉnh Bỡnh Định núi riờng. Mặc dự năm 2012 cú tăng hơn so với năm 2011, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với năm 2010. Với diễn biến số mắc sốt xuất huyết Dengue từ năm 2008 – 2012 (Biểu đồ 3.1), thỡ gần như cứ 3 năm Sốt xuất huyết Dengue lại bựng phỏt dịch lớn một lần. Do khuụn khổ đề tài cũn hạn chế nờn chỳng tụi chưa cú điều kiện thu thập được số liệu dài hơn, nhưng

trong thực tế 10 năm trở lại đõy thỡ cỏc năm dịch SXH bựng phỏt mạnh là năm 2007, 2010 và nếu quy luật này là chớnh xỏc thỡ năm 2013 sẽ là năm cú dịch lớn trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định.

Nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đỡnh Sơn và cộng sự tại Thừa Thiờn Huế thỡ lại cho rằng, dịch sốt xuất huyết Dengue cú chu kỳ từ 3 đến 5 năm, nhưng cú những thời gian chu kỳ dịch xảy ra khụng rừ ràng [21]. Để thấy rừ quy luật dịch tễ của một bệnh gõy dịch, số liệu cần thu thập trong khoảng thời gian dài hơn, tuy nhiờn, với số liệu trong 5 năm của nghiờn cứu này thỡ tớnh chu kỳ của bệnh sốt xuất huyết Dengue vẫn cũn tồn tại nhưng cũng đó cú sự thay đổi, sự thay đổi này cú thể là do sự biến đổi khớ hậu, sự can thiệp của quỏ trỡnh phũng chống dịch, tập quỏn sinh hoạt của nhõn dõn, quỏ trỡnh đụ thị húa.

Đặc điểm các ca bệnh theo độ tuổi, phõn đụ̣ lõm sàng:

Kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy trong tất cả cỏc năm từ 2008 – 2012 tại Bỡnh Định, tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em dưới 15 tuổi thấp hơn so với độ tuổi trờn 15 tuổi (dưới 15 tuổi là 2.021 trường hợp, chiếm tỷ lệ 26,7% thấp hơn so với số trường hợp mắc bệnh trờn 15 tuổi là 5.546 chiếm tỷ lệ 73,3%. Nhưng cao nhất là độ tuổi 16-30 cú 246 ca mắc chiếm tỷ lệ 32,6%).

Theo nghiờn cứu của Bựi Đại khi nghiờn cứu 713 trường hợp mắc bệnh tại bệnh viện Nhi Đồng 1, thành phố Hồ Chớ Minh năm 1972 – 1973, lứa tuổi từ 1-3 chiếm 12,5%, từ 4-8 chiếm 66,6%, từ 9-12 chiếm 20,8% [17].

Nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đỡnh Sơn và cộng sự tại Thừa Thiờn Huế cho thấy bệnh nhõn mắc sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue ở lứa tuổi dưới 15 năm 1983 là 58%, năm 1994 là 76,2% [21];

Nghiờn cứu của Vừ Văn Lượng và cộng sự với 7.454 trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Khỏnh Hũa năm 1998 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh dưới 15 tuổi chiếm 67,6% [27].

Đối tượng nghiờn cứu của Bựi Đại chỉ ở Bệnh viện Nhi đồng nờn trong số đú khụng cú người lớn, tuy nhiờn nghiờn cứu Nguyễn Đức Huệ và Văn Lượng đều cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em <15 tuổi đều cao hơn người lớn. Điều này trỏi ngược với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Sự khỏc nhau này cú thể là hiện nay đó cú sự thay đổi về độ tuổi mắc bệnh, sự thay đổi về vộc- tơ truyền bệnh và sự lưu hành của cỏc tuýp vi-rỳt Dengue. Để giải thớch vấn đề này cần cú nghiờn cứu sõu hơn [32].

Đặc điểm các ca bợ̀nh theo phõn độ lõm sàng:

Việc phõn độ bệnh sốt xuất huyết Dengue đó cú nhiều thay đổi, trước đõy theo tổ chưc y tế thế gới SXH được phõn thành sốt Dengue (SD) và sốt xuất huyết Dengue (SXHD) và phõn thành 4 độ là độ I, độ II, độ III và độ IV [2], [3].

Phõn độ lõm sàng:

Độ I: Sốt, dấu hiệu dõy thắt (+), hoặc bầm chỗ chớch. Độ II: Độ I + xuất huyết tự phỏt.

Độ III: Sốc, biểu hiện bởi chi mỏt lạnh, bứt rứt, mạch nhanh nhẹ, huyết ỏp kẹp hoặc tụt huyết ỏp.

Độ IV: Sốc sõu với mạch, huyết ỏp khụng đo được.

Cả 4 độ trờn đều phải kốm theo cụ đặc mỏu (Hct ≥ 20% giỏ trị bỡnh thường) hoặc cú dấu hiệu khỏc của tăng tớnh thấm thành mạch (tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi) và tiểu cầu giảm.

Hiện nay theo Hướng dẫn chẩn đoỏn, điều trị Sốt xuất huyết Dengue ban hành kốm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011 của Bộ

trưởng Bộ Y tế thỡ sốt xuất huyết Dengue được phõn thành 3 mức độ là sốt xuất huyết Dengue, sốt xuất huyết Dengue cú dấu hiệu cảnh bỏo và sốt xuất huyết Dengue nặng [3]. Khi nghiờn cứu cỏc trường hợp mắc bệnh từ năm 2008 – 2012, chỳng tụi nhận thấy số bệnh nhõn mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue và sốt xuất huyết Dengue cảnh bỏo là 7.258 trường hợp, chiếm tỷ lệ 95,9%; tỷ lệ này cao nhất vào năm 2012 cú 1561 trường hợp, chiếm 98,8% và thấp nhất vào năm 2009 cú 1060 trường, chiếm 94,6%. Số bệnh nhõn mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue nặng là 309 trường hợp, chiếm tỷ lệ 4,1% (bảng 3.3 và biểu đồ 3.4).

Tỷ lệ sốt xuất Dengue nặng ngược lai với tỷ lệ sốt xuất huyết Dengue và sốt xuất huyết Dengue cảnh bỏo, tỷ lệ này cao nhất vào 2009 cú 61 trường hợp, chiếm tỷ lệ 5,4% và thấp nhất vào 2012 cú 16 trường hợp, chiếm 1,2%. Tuy nhiờn tỷ lệ tử vong cao nhất là vào năm 2012 là 0,31% (bảng 3.3 và biểu đồ 3.4). Qua kết quả trờn cho ta thấy tỷ lệ tử vong khụng đi đụi với tỷ lệ sốt xuất huyết Dengue nặng.

Số mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue và sốt xuất huyết Dengue cảnh bỏo cao hơn sốt xuất huyết Dengue nặng 23,7 lần. Một số nghiờn cứu trước đõy cũng cho kết quả tương tự: nghiờn cứu của Phan Quận tại Thừa Thiờn Huế năm 2004 cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue độ I,II là 94,2%, cao gấp 16,2 lần tỷ lệ bệnh nhõn mắc bệnh độ III, IV/ sốt xuất huyết Dengue nặng (5,8%) [28]; nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đỡnh Sơn tại Thừa Thiờn – Huế từ năm 1994 đến năm 1998, tỷ lệ bệnh nhõn mắc bệnh độ I, II là 97% cao gấp 32,3 lần tỷ lệ bệnh nhõn mắc bệnh độ III, IV (3%).

Tỷ lệ sốt xuất huyết Dengue nặng chiếm 4,1% là một tỷ lệ tương đối cao, cỏc trường hợp này rất dễ dẫn đến tử vong. Độ trầm trọng của bệnh cú

thể do nhiều yếu tố quy định như tỡnh trạng miễn dịch của từng cỏ thể; tuýp vi-rỳt gõy bệnh, theo nhiều tài liệu nghiờn cứu thỡ tuýp D2 cú khả năng gõy bệnh nặng hơn cỏc tuýp khỏc; nhiễm 1 tuýp vi-rỳt hay nhiễm nhiều tuýp vi rỳt, những người đó nhiễm 1 tuýp vi-rỳt sau đú nhiễm thờm 1 tuýp khỏc thỡ nguy cơ bệnh nặng hơn; tuổi của bệnh nhõn; di truyền của bệnh nhõn; việc điều trị đỳng phỏc đồ hay khụng [18]. Trong 5 năm qua trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định đó phõn lập được cả 4 tuýp vi-rỳt lưu hành, trong đú tuýp D1 và D2 chiếm ưu thế (bảng 3.14). Đõy cú thể là một trong những yếu tố làm tăng tỷ lệ sốt xuất huyết Dengue nặng và tử vong.[4], [31].

Năm 2008 số mắc sốt xuất huyết Dengue tăng cao chủ yếu ở Quy Nhơn, Vĩnh Thạnh, Phự Cỏt và Tõy Sơn; năm 2009 tăng cao ở Quy Nhơn, Phự Cỏt, Tuy Phước, Phự Mỹ, Võn Canh; năm 2010, số mắc Sốt xuất huyết Dengue tăng ở hầu hết cỏc huyện; năm 2012 lại tăng mạnh ở huyện Hoài Nhơn, Phự Mỹ, Hoài Ân. Trong 3 huyện miền nỳi thỡ huyện Vĩnh Thạnh cú số mắc qua cỏc năm cao hơn huyện An Lóo và Võn Canh.

Theo vựng sinh thỏi, kết quả ở (bảng 3.5 và biểu đồ 3.5) cho thấy tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue trong 5 năm qua tại tỉnh Bỡnh Định ở vựng miền nỳi cao nhất (223,9/100.000 dõn), cao gấp 1,4 lần so với thành phố, gấp 2,9 lần so với vựng đồng bằng và 3,9 lần so với vựng trung du. Tiếp đến là vựng thành phố (160,3/100.000 dõn), thấp nhất là vựng trung du (51,1/100.000 dõn), sự khỏc biệt về tỷ lệ mắc giữa cỏc vựng sinh thỏi cú ý nghĩa thống kờ (p <0,01). Việc gia tăng tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tập quỏn trữ nước, ý thực vệ sinh đặc biệt là thu gom cỏc chất phế thải của người dõn, ý thức kiểm tra và loại trừ cỏc ổ chứa lăng quăng/bọ gậy tại cỏc hộ gia đỡnh, diễn biến khớ hậu, thời tiết… Với kết quả trờn thỡ cú một điểm khỏc với trước đõy là tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue ở vựng miền nỳi lại cao hơn cả thành phố, điều này cú thể do dõn số của vựng miền nỳi quỏ

thấp nờn khi tớnh tỷ lệ mắc bệnh sẽ cao, cũng cú thể do khả năng đỏp ứng chống dịch của cỏc huyện miền nỳi yếu hơn cỏc huyện đồng bằng, ý thức phũng bệnh của người dõn miền nỳi thấp hơn và ý thức bảo vệ mụi trường kộm hơn: dụng cụ phế thải… cũng cú thể đặc điểm dịch tễ học của bệnh sốt xuất huyết Dengue đó cú sự thay đổi. Để hiểu rừ vấn đề này cần cú một nghiờn cứu phõn tớch sõu hơn.

Dự cú sự thay đổi dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue, nhưng số mắc sốt xuất huyết Dengue ở vựng đồng bằng ven biển vẫn chiếm 77,3% số mắc chung trong 5 năm của tỉnh. Vỡ vậy nếu chỳng ta khống chế tốt sốt xuất huyết Dengue ở vựng đồng bằng ven biển thỡ sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue cho cả tỉnh. Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Bựi Đại [17], dịch bệnh thường tập trung ở cỏc tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng, sụng Cửu Long; vựng ven biển Khu IV, Khu V...

Theo số liệu thống kờ của Cục Thống kờ Bỡnh Định năm 2010, Bỡnh Định cú 11 huyện/thành phố (1 thành phố trực thuộc tỉnh, 10 huyện) và 159 xó/phường/thị trấn (16 phường, 14 thị trấn và 129 xó thuộc vựng nụng thụn). Do vậy chỳng tụi nghiờn cứu số bệnh nhõn mắc phõn theo 2 vựng (Thành thị gồm 16 phường, 14 thị trấn; nụng thụn gồm 129 xó). Qua nghiờn cứu cỏc trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue từ 2008 đến 2012 (bảng 3.6 và biểu đồ 3.6) cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ở thành thị (169,2/100.000 dõn) cao hơn ở nụng thụn (68,6/100.000 dõn) một cỏch cú ý nghĩa thống kờ với p <0,001. Tỏc giả Bựi Đại nghiờn cứu cỏc vụ dịch từ năm 1960 đến năm 1998 [17] cũng cho thấy dịch sốt xuất huyết Dengue chủ yếu tập trung ở những thành phố đụng dõn (Hà Nội, Hải Phũng, Thừa Thiờn Huế, Thành phố Hồ Chớ Minh), những thị trấn ven biển (Thỏi Bỡnh, Hậu Giang, Đà Nẵng, Vũng Tàu…). Vựng lưu hành dịch quanh năm như đồng bằng sụng Cửu Long và sụng Sài Gũn (Khu 7, Khu 9), ven biển Khu 5; vựng lưu hành theo mựa như đồng bằng sụng

Hồng và sụng Thỏi Bỡnh [16], ven biển Khu 4, một số tỉnh trung du miền Bắc thuộc Khu 1, Khu 2; vựng bệnh tản phỏt như một số tỉnh biờn giới phớa Bắc, cỏc tỉnh thuộc khu vực Tõy Nguyờn.

Tỡnh trạng đụ thị húa cú xu hướng làm tăng cỏc sinh cảnh thớch hợp cho

Ades aegypti. Sự khỏc nhau về tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue giữa thành thị và nụng thụn cú thể liờn quan đến mật độ dõn cư, thúi quen trữ nước của người dõn, tớnh phổ biến của chất thải và cỏc dụng cụ chứa nước và tập tớnh của muỗi Ades aegypti. Trong thực tế hiện nay trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định, việc phỏt triển chậu cõy cảnh “cấy cõy trờn đỏ” phổ biến ở khu vực thành thị là yếu tố thuận lợi cho sự phỏt triển của vộc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue. Bờn cạnh đú, mật độ dõn cư, thúi quen sinh hoạt và đặc thự cụng việc cũng cú thể đúng vai trũ quan trọng trong việc lan truyền bệnh. Đặc tớnh của muỗi Ades aegypti là sống trong nhà, hoạt động vào ban ngày, trong khi đú người dõn thành thị thường làm việc trong nhà nờn cú thể dễ bị mắc bệnh hơn. Với đặc tớnh này, trong cụng tỏc phũng chống dịch chủ động, chỳng ta tập chung chủ yếu vào cỏc khu vực dõn cư thuộc đồng bằng, ven biển, khu vực thành thị vỡ đú là những khu vực cú nhiều yếu tố thuận lợi cho vộc-tơ truyền bệnh phỏt triển và nguy cơ xảy ra dịch cao [12].

Phõn bố ca bệnh theo địa bàn huyện, kết quả ở (biểu đồ 3.7) cho thấy bệnh sốt xuất huyết Dengue xuất hiện ở tất cả cỏc huyện, thành phố trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định, trong đú thành phố Quy Nhơn và cỏc huyện Tuy phước, An Nhơn, Phự Cỏt, Phự Mỹ, Hoài Nhơn là những huyện trọng điểm. Năm 2008 số mắc sốt xuất huyết Dengue tăng cao chủ yếu ở Quy Nhơn, Vĩnh Thạnh, Phự Cỏt và Tõy Sơn; năm 2009 tăng cao ở Quy Nhơn, Phự Cỏt, Tuy Phước, Phự Mỹ, Võn Canh; năm 2010, số mắc sốt xuất huyết Dengue tăng ở hầu hết cỏc huyện; năm 2012 lại tăng mạnh ở huyện Hoài Nhơn, Phự Mỹ, Hoài Ân. Trong 3 huyện miền nỳi thỡ huyện Vĩnh Thạnh cú số mắc qua cỏc

năm cao hơn huyện An Lóo và Võn Canh. Kết quả này chứng tỏ bệnh sốt xuất huyết Dengue hiện nay khụng chỉ là bệnh riờng cho khu vực thành thị hay đồng bằng mà cũn phỏt triển ở cả cỏc huyện miền nỳi, thậm chớ cỏc xó vựng cao vẫn cú nguy cơ bị sốt xuất huyết Dengue.

Tỡnh hỡnh mắc bệnh giữa thành thị và nụng thụn:

Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue giữa thành thị và nụng thụn cú sự khỏc biệt trong 5 năm qua (bảng 3.6 và biểu đồ 3.6). Thành thị là 169,2/100.000 dõn, cao hơn nụng thụn 68.6/100.000 dõn. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue trong 5 năm thành thị bao giờ cũng cao hơn nụng thụn, năm 2008 thành thị 92,9/100.000 dõn, nụng thụn 19,8/1000.000 dõn. Vào năm 2009 thành thị 161,6/100.000 dõn, nụng thụn 38,4/1000.000 dõn, năm 2010 thành thị 434,8/100.000 dõn, nụng thụn 180,2/1000.000 dõn, năm 2011 thành thị 26,1/100.000 dõn, nụng thụn 17,6/1000.000 dõn, năm 2012 thành thị 133.1/100.000 dõn, nụng thụn 85,6/1000.000 dõn.(bảng 3.5 và biểu đồ 3.5) Qua kết quả trờn cho chỳng ta thấy trong 5 năm liền tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue năm nào thành thị cũng cao hơn nụng thụn. Điều này núi lờn sốt xuất huyết Dengue ở thành thị diễn biến phức tạp và khú phũng hơn ở nụng thụn.

Số mắc sốt xuất huyết Dengue theo địa bàn huyện:

Theo (biểu đồ 3.7), trong 5 năm qua sốt xuất huyết Dengue xuất hiện ở tất cả cỏc huyện và thành phố trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định, trong đú thành phố Quy Nhơn và cỏc huyện Tuy Phước, An Nhơn, Phự Cỏt, Phự Mỹ, Hoài Nhơn là những huyện trọng điểm vẫn mắc sốt xuất huyết Dengue.

Năm 2008 số mắc sốt xuất huyết Dengue tăng cao chủ yếu ở Quy Nhơn, Vĩnh Thạnh, Phự Cỏt và Tõy Sơn; năm 2009 tăng cao ở Quy Nhơn, Phự Cỏt, Tuy Phước, Phự Mỹ, Võn Canh; năm 2010, số mắc Sốt xuất huyết

Dengue tăng ở hầu hết cỏc huyện; năm 2011, số mắc Sốt xuất huyết Dengue tăng chủ yếu là Phự Mỹ và Qui Nhơn: năm 2012 lại tăng mạnh ở huyện Hoài Nhơn, Phự Mỹ, Hoài Ân. Trong 3 huyện miền nỳi thỡ huyện Vĩnh Thạnh cú số mắc qua cỏc năm cao hơn huyện An Lóo và Võn Canh.

4.1.2. Diờ̃n biờ́n của vộc-tơ truyền bệnh giai đoạn 2008 – 2012

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh bình định trong 5 năm (2008 – 2012) (Trang 61 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w