Giỏm sỏt vectơ [5]

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh bình định trong 5 năm (2008 – 2012) (Trang 25 - 28)

Giỏm sỏt vộc-tơ nhằm xỏc định nguồn sinh sản chủ yếu của muỗi truyền bệnh, sự biến động theo mựa của vộc-tơ, tớnh nhạy cảm của vộc-tơ với cỏc hoỏ chất diệt cụn trựng. Điểm giỏm sỏt vộc-tơ được lựa chọn tại nơi cú điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phỏt triển của Aedes aegypty, Aedes albopictus.

Giỏm sỏt muỗi trưởng thành

Giỏm sỏt muỗi trưởng thành bằng phương phỏp soi bắt muỗi đậu nghỉ trong nhà, dựng để đỏnh giỏ quần thể muỗi. Người điều tra chia thành nhúm, mỗi nhúm hai người soi bắt muỗi cỏi đậu nghỉ trờn quần ỏo, chăn màn, cỏc đồ vật trong nhà vào buổi sỏng, mỗi nhà soi bắt muỗi trong 15 phỳt. Sau khi bắt muỗi, tiến hành điều tra bọ gậy (lăng quăng) bằng quan sỏt, ghi nhận ở toàn bộ dụng cụ chứa nước trong và quanh nhà. Số nhà điều tra cho một đơn vị huyện là 50, điều tra 1 lần/thỏng (phõn bổ trong cỏc xó, phường trọng điểm)

Giỏm sỏt bọ gậy

Giỏm sỏt thường xuyờn: 1 thỏng 1 lần cựng với giỏm sỏt muỗi trưởng thành. Giỏm sỏt ổ bọ gậy (lăng quăng) nguồn: Phương phỏp này dựa vào kết quả đếm toàn bộ số lượng bọ gậy (lăng quăng) Aedes trong cỏc chủng loại dụng cụ chứa nước khỏc nhau để xỏc định nguồn cung cấp muỗi Aedes chủ yếu của từng địa phương theo mựa trong năm hoặc theo từng giai đoạn để điều chỉnh, bổ sung cỏc biện phỏp tuyờn truyền và phũng chống vộc-tơ thớch hợp.

Xỏc định ổ bọ gậy (lăng quăng) nguồn sẽ tiến hành theo đơn vị huyện trọng điểm 2 lần/năm. Mỗi lần điều tra 100 hộ gia đỡnh (phõn bổ trong cỏc xó, phường trọng điểm) (lần 1 thực hiện vào quý I-II, lần 2 thực hiện vào quý III-IV).

Theo Hạ Bỏ Khiờm [19], nghiờn cứu Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết cú liờn quan đến một số đặc tớnh của khối cảm thụ là: Tuổi: Ở Hà Nội: (Vụ dịch năm 1983) lứa tuổi mắc nhiều nhất từ 10-14; Ở miền Nam, nơi cú bệnh lưu hành cao thỡ lứa tuổi mắc nhiều nhất từ 5-9 (vụ dịch năm 1987), chiếm tỷ lệ 95%. Trẻ lớn (>15 tuổi) và người lớn mắc rất ớt. Trong khi ở miền Bắc, trẻ lớn và người lớn cũng chiếm một tỷ lệ đỏng kể. Giới: Nhỡn chung khụng cú sự khỏc biệt về khả năng mắc bệnh của nam và nữ. Hai tỏc giả cũng cho rằng chu kỳ của năm cú số mắc và chết tăng cao là khoảng từ 3 – 5 năm.

Theo nghiờn cứu của Vũ Sinh Nam, vộc-tơ truyền bệnh chủ yếu tại Việt Nam vẫn là Aedes aegypti vỡ hầu hết trong cỏc vụ dịch tỡm thấy Aedes aegypti là chớnh [29].

Theo Lờ Viết Lụ, tỷ lệ bệnh nhõn >15 tuổi cao hơn tỷ lệ bệnh nhõn <15 tuổi; Mặt khỏc, trong 10 năm (1999-2008), luụn cú sự lưu hành cựng lỳc 3 tuýp vi-rỳt trong một năm, từ năm 2003-2006 tuýp vi-rỳt DI và DII luụn chiếm ưu thế, nhưng từ năm 2006-2008 tuýp vi-rỳt DI chiếm ưu thế hơn so với DII và trong 9 thỏng đầu năm 2008, tuýp vi-rỳt DII khụng tỡm thấy, trong khi đú tuýp DI chiếm ưu thế và song hành cựng với sự trở lại của tuýp vi-rỳt DIII [25], [26]

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đỡnh Sơn và cộng sự về dịch tễ học SXH tại Thừa Thiờn Huế cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em dưới 15 tuổi ở vị trớ trung gian giữa Miền Bắc và Miền Nam (năm 1983 là 58%, năm 1994 là 76,2%). Trong khi đú tỷ lệ này ở Miền Bắc là 20%, Miền Nam là

95,7%, Tõy Nguyờn là 62,3%. Cũn về giới khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ (Vụ dịch năm 1998 tỷ lệ nam mắc bệnh là 50,9%; nữ là 49,9%) [21].

Theo nghiờn cứu của Bựi Đại [17] khi nghiờn cứu 713 trường hợp mắc bệnh tại bệnh viện Nhi đồng 1, thành phố Hồ Chớ Minh năm 1972 – 1973, lứa tuổi từ 1-3 chiếm 12,5%, từ 4-8 chiếm 66,6%, từ 9-12 chiếm 20,8%; nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đỡnh Sơn và cộng sự khi nghiờn cứu dịch tễ học SD/Sốt xuất huyết Dengue tại Thừa Thiờn Huế [21] cho thấy bệnh nhõn mắc SD/Sốt xuất huyết Dengue ở lứa tuổi dưới 15 năm 1983 là 58%, năm 1994 là 76,2%; theo Vừ Văn Lượng và cộng sự [27] nghiờn cứu 7.454 trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Khỏnh Hũa năm 1998 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh dưới 15 tuổi chiếm 67,6%.

Nghiờn cứu cỏc vụ dịch của Bựi Đại [17] từ năm 1960 đến năm 1998 cho thấy dịch SD/Sốt xuất huyết Dengue chủ yếu tập chung ở những thành phố đụng dõn (Hà Nội, Hải Phũng, Thừa Thiờn Huế, thành phố Hồ Chớ Minh), những thị trấn ven biển (Thỏi Bỡnh, Hậu Giang, Đà Nẵng, Vũng Tàu…). Vựng lưu hành dịch quanh năm như đồng bằng sụng Cửu Long và sụng Sài Gũn (Khu 7, Khu 9), ven biển Khu 5; vựng lưu hành theo mựa như đồng bằng sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, ven biển Khu 4, một số tỉnh trung du miền Bắc thuộc Khu 1, Khu 2; vựng bệnh tản phỏt như một số tỉnh biờn giới phớa Bắc, cỏc tỉnh thuộc khu vực Tõy Nguyờn.

Nghiờn cứu của Nguyễn Đức Huệ [21] cũng cho thấy bệnh nhõn tăng cao vào cỏc thỏng 6,7 và đỉnh cao là vào cỏc thỏng 9,10. Hai tỏc giả trờn cũng đó tỡm ra mối tương quan thuận khỏ chặt chẽ giữa lượng mưa và bệnh nhõn SD/Sốt xuất huyết Dengue (hệ số tương quan 0,66≤r=0,80≤1). Theo thống kờ của Bựi Đại [17], dịch SD/Sốt xuất huyết Dengue xuất hiện chủ yếu vào

mựa mưa, nhất là đầu mựa mưa và cuối mựa mưa, thường sau 14 – 18 ngày cú mưa là xuất hiện bệnh nhõn đầu tiờn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh bình định trong 5 năm (2008 – 2012) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w