Chiến lược toàn cầu trong phũng chống sốt xuất huyết là phũng chống vộc-tơ cú chọn lọc và cú sự tham gia của cộng đồng cũng như cỏc cơ quan liờn ngành; giỏm sỏt chủ động dựa vào cỏc thụng tin y tế hiện đại; cú kế hoạch đối phú dịch khẩn cấp; cú khả năng xõy dựng kế hoạch và tập huấn; tiến hành nghiờn cứu cỏc phương phỏp phũng chống vộc-tơ [9].
Theo TCYTTG thỡ sự hợp tỏc và tham gia của cộng đồng là yếu tố sống cũn trong phũng chống SXH. Cỏc biện phỏp giỏo dục và vận động cộng đồng thay đổi tựy thuộc vào điều kiện và thỏi độ của địa phương. Giỏo dục cộng đồng cú thể được thực hiện trờn truyền hỡnh, đài, bỏo và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Ở mức độ xó, phường cỏc phương phỏp giỏo dục bao gồm nhõn viờn Y tế núi chuyện trong trường học và ở cỏc buổi họp địa phương khỏc và sử dụng ỏp phớch, sổ tay tuyờn truyền , [36].
Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng chống SXH từ lỳc được thành lập đến nay đó đưa ra nhiều mụ hỡnh phũng chống SXH nhằm giảm tỉ lệ mắc, chết, khống chế khụng để dịch SXH bựng phỏt và xó hội húa cụng tỏc phũng chống SXH dựa vào cộng đồng [51].
Mụ hỡnh mạng lưới cộng tỏc viờn phũng chống sốt xuất huyết
Mụ hỡnh cộng tỏc viện (CTV) phũng chống SXH sau một năm theo dừi và đỏnh giỏ tại tỉnh Bến Tre, kết quả đỏnh giỏ cho thấy mụ hỡnh cộng tỏc viờn theo đỳng tiờu chuẩn quốc gia đạt được hiệu quả nhất định nhưng chưa cao, chỉ số nhà co bọ gậy ở xó cộng tỏc viờn giảm đỏng kể từ 73% xuống cũn 48% và chỉ số Breteau từ 213 xuống cũn 104 [26]. Một nghiờn cứu khỏc tại tỉnh Thừa Thiờn Huế từ năm 2002 - 2003, cho thấy tỉ lệ hộ gia đỡnh được vóng gia
giảm tỉ lệ nghịch với số hộ gia đỡnh cộng tỏc viờn phụ trỏch, nhúm cộng tỏc viờn quản lý dưới 50 hộ thỡ tỉ lệ trờn 90% hộ gia đỡnh được vóng gia hàng thỏng và tỉ lệ 40 - 58% hộ gia đỡnh được vóng gia trong nhúm cộng tỏc viờn quản lý trờn 150 hộ [34].
Nghiờn cứu trong việc huy động cộng đồng và sử dụng phương phỏp sinh học để phũng chống SXH tại 3 tỉnh miền Trung Việt Nam, kết quả cho thấy sau 3 năm sử dụng tỏc nhõn sinh học Mesocyclops để diệt bọ gậy của muỗi truyền bệnh SXH, tại nơi triển khai nghiờn cứu khụng cú dịch SXH xảy ra trong khi khu đối chứng lại bựng nổ thành dịch [25].
Theo kết quả đỏnh giỏ của Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng chống SXH khu vực phớa Nam về hoạt động tổ chức đội ngũ cộng tỏc viờn (CTV) trong giai đoạn 2001 - 2005, cho thấy tỉ lệ xó triển khai cộng tỏc viờn dao động trong khoảng 16 - 20%, luụn vượt mức chỉ tiờu đặt ra hàng năm. Số hộ gia đỡnh trung bỡnh mỗi cộng tỏc viờn quản lý từ gần 200 hộ/CTV (vào những năm đầu), đó giảm năm 2004 cũn hơn 180 hộ/CTV, năm 2005 cũn 140 hộ/CTV, năm 2006 cũn 126 hộ/CTV, năm 2007 cũn 102 hộ/CTV và trong năm 2008 chỉ cũn 84 hộ/CTV. Số lượng hộ gia đỡnh/CTV tuy cú giảm nhưng vẫn cũn cao so với khả năng vóng gia của cộng tỏc viờn và chỉ tiờu đề ra của Chương trỡnh (tối đa 60 hộ/CTV). Hiệu quả hoạt động của đội ngũ cộng tỏc viờn thụng qua cỏc chỉ số bọ gậy ở cỏc xó cú cộng tỏc viờn và xó chứng. Kết quả đỏnh giỏ cho thấy, qua cỏc năm chỉ số bọ gậy ở xó cộng tỏc viờn giảm dần từng năm, nổi bật với cỏc chỉ số nhà cú bọ gậy (HI) và chỉ số dụng cụng chứa nước cú bọ gậy (CI). Tuy nhiờn, cỏc chỉ số bọ gậy của xó cộng tỏc viờn giảm khụng nhiều và chỉ xấp xỉ với xó chứng [9], [30].
Mụ hỡnh chiến dịch diệt bọ gậy phũng chống sốt xuất huyết
Chiến dịch diệt bọ gậy phũng chống SXH đó được xem như một hoạt động thường kỳ của cỏc khu vực trong cả nước, tất cả cỏc tỉnh đều triển khai 1
năm 2 - 3 lần. Chiến dịch được tổ chức tại cỏc xó/phường trọng điểm, xó nguy cơ dịch và xó cú dịch. Kết quả đỏnh giỏ hoạt động triển khai chiến dịch diệt bọ gậy trong năm 2003 và 2004 tại cỏc tỉnh phớa Nam, cho thấy toàn khu vực tổ chức được 3.586 lượt chiến dịch, tăng gấp 3 lần so với năm 2003. Tổng số 581.167 lượt người tham gia và xử lý được 18.927.893 ổ bọ gậy, thu gom 7.859.676 kg phế thải, cỏc chỉ số bọ gậy tại cỏc xó trọng điểm đều giảm từ 2 - 3 lần so với trước chiến dịch [29], [32].
Mụ hỡnh xử lý ổ dịch nhỏ trong phũng chống sốt xuất huyết
Nghiờn cứu thớ điểm mụ hỡnh xử lý ổ dịch nhỏ SXH tại huyện Chõu Thành, tỉnh Kiờn Giang, kết quả cho thấy mụ hỡnh này cú hiệu quả trong việc làm hạn chế dịch SXH bựng phỏt, đồng thời cũng cú hiệu quả trong việc làm giảm chỉ số cụn trựng ở mức ổn định và an toàn. Tuy nhiờn đõy chỉ là mụ hỡnh chống dịch ở quy mụ nhỏ (thụn, ấp) khống chế khụng để dịch bựng phỏt thành dịch lớn [24], [30].
Mụ hỡnh phũng chống sốt xuất huyết dựa vào học sinh
Nhận định về sự tham gia của cộng đồng là một chiến lược chớnh trong phũng chống SXH. Tất cả mọi người, mọi ban ngành cần phải chung sức trong cụng tỏc này thỡ mới cú thể thành cụng trong điều kiện chưa cú vắc xin chủng ngừa và thuốc đặc trị SXH như hiện nay. Một trong những lực lượng tớch cực nhất, dễ tập hợp, cú thể đạt hiệu quả lõu dài và khả thi là lực lượng học sinh. Muốn tận dụng được lực lượng này, việc cung cấp kiến thức về SXH cho học sinh là một vấn đề cần phải được đặt ra ngay trong giai đoạn hiện nay của Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng chống SXH [11].
Mụ hỡnh phúng thả tỏc nhõn sinh học phũng chống sốt xuất huyết
Kết quả thử nghiệm việc phúng thả Mesocyclops vào cỏc DCCN lớn là một biện phỏp kiểm soỏt vộc-tơ chỉ tập trung vào cỏc OBGN tại tỉnh Bỡnh Thuận năm 2006 – 2007 đó cho kết quả tốt: cỏc chỉ số muỗi và bọ gậy đó
giảm dần và tỷ lệ DCCN lớn cú Mesocyclops tăng dần: CSMĐM giảm 78%, CSBI giảm 85,5% và MĐBG giảm 98%; Tỷ lệ DCCN lớn cú Mesocyclops đó tăng từ 5% - 72%.
Như vậy, hiệu quả của việc sử dụng Mesocyclops trong cỏc DCCN đó mở ra một hướng cho việc làm giảm quần thể vộc-tơ truyền bệnh SXH. Nhưng chỉ cú tỏc động duy nhất của Mesocyclops thỡ hiệu quả sẽ khụng được bền vững, do vậy cần phải cú sự tham gia tớch cực của cộng đồng và sự chất nhận của cộng đồng phúng thả Mesocyclops [33].
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU